Chuyên Đề Một số giải pháp giảm nghèo ở Hải Phòng đến năm 2015

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Một số giải pháp giảm nghèo ở Hải Phòng đến năm 2015
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]LỜI MỞ ĐẦU
    ​“Nước nhà dành được độc lập, tự do mà dân vẫn còn đói nghèo, cực khổ thì độc lập, tự do phỏng có ích gì. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”
    (Trích lời Chủ tịch Hồ Chí Minh)
    Chính vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động cuộc thi đua ái quốc, kêu gọi toàn dân ra sức tăng gia sản xuất. Ngay từ ngày ấy, Người đã có tư tưởng sâu sắc về giảm nghèo, từng bước phấn đấu cho đất nước phú cường, nhà nhà hạnh phúc.
    - Ngày nay, khi bước sang một thời đại mới CNH, HĐH nhưng chống đói nghèo vẫn luôn là đề tài nóng bỏng, là vấn đề mang tính toàn cầu và đang thu hút nỗ lực chung của cả cộng đồng quốc tế.
    - Đối với Việt Nam, đói nghèo là vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững, đồng thời là vấn đề xã hội nhạy cảm nhất.
    - Hoà chung vào phong trào giảm nghèo của cả nước, Đảng Bộ và nhân dân TP Hải Phòng sớm phát động việc thực hiện phong trào giảm nghèo, tập trung phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo ổn định chính trị, giữ vững an ninh, quốc phòng góp phần thực hiện tốt công tác giảm nghèo. Tuy nhiên sự phân hoá giàu nghèo, sự chênh lệch về mức sống của các tầng lớp dân cư diễn ra có ranh giới rõ rệt, là vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm.
    - Vì những lý do trên em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp giảm nghèo ở Hải Phòng đến năm 2015” cho bài chuyên đề thực tập này
    Với mục đích đó bài viết của tôi được chia làm 3 phần :
    Chương 1: SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
    Chương 2: THỰC TRẠNG NGHÈO KHỔ VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở THÀNH PHỐ HẢI PHONG GIAI ĐOẠN 2006-2010
    Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN VIỆC GIẢM NGHÈO Ở HẢI PHÒNG
    Trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề, tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành đến Cô giáo Th.S. Bùi Thị Lan và các cán bộ tại Viện Khoa Học Lao Động và Xã Hội thuộc Bộ Lao Động Xã Hội đã hướng dẫn tôi rất tận tình giúp tôi hoàn thành tốt đợt thực tập

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3
    1.1. PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3
    1.1.1. Khái niệm 3
    1.1.2 Nội dung của phát triển kinh tế 4
    1.2 NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 5
    1.2.1 Khái niệm 5
    1.2.2. Cách xác định giới hạn nghèo khổ 5
    1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo 7
    1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIẢM NGHÈO 9
    1.3.1 Khái niệm giảm nghèo 9
    1.3.2. Vai trò của công tác giảm nghèo 10
    1.3.3. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và giảm nghèo 11
    1.4. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾNNGHÈO KHỔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHÈO KHỔ 12
    1.4.1. Nguyên nhân dẫn đến nghèo khổ 12
    1.4.2. Đặc điểm của các hộ nghèo khổ 16
    1.5 MỘT SỐ KINH NGHIỆM XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 17
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở TP HẢI PHÒNG 21
    2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA TP HẢI PHÒNG 21
    2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 21
    2.2.2 Tình Hình Kinh Tế Của Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2007 27
    2.1.3 Tình hình về văn hóa và xã hội của Hải Phòng 35
    2.1.4 Tình hình chính trị của thành phố 40
    2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO KHỔ VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở TP HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 42
    2.2.1.Thực trạng nghèo khổ ở thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001- 2005 42
    2.2.2 Thực trạng nghèo khổ ở thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006-2010 48
    2.3 THỰC TRẠNG VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHÈO Ở HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2006 – 2009 50
    2.3.1 Đói nghèo do hạn chế của chình người nghèo và gia đình họ 50
    2.3.2.Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên 51
    2.3.3.Do các yếu tố về xã hội 51
    2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2001-2010 53
    2.4.1 Ưu Điểm 53
    2.4.2 Hạn Chế 54
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIỂN NGHỊ THỰC HIỆN VIỆC GIẢM NGHÈO Ở HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015 55
    3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TP HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015 55
    3.1.1.Phương hướng 55
    3.1.2. Mục tiêu việc giảm nghèo 57
    3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 57
    3.2.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội với tốc độ cao, toàn diện và bền vững; lồng ghép các chương trình, tận dụng các nguồn lực để đầu tư cho mục tiêu phát triển cộng đồng và Gảm Nghèo. 57
    3.2.2. Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn để xoá đói giảm nghèo 58
    3.2.3. Phát triển ngành nuôi trồng và chế biến thuỷ sản để giam nghèo 61
    3.2.4. Phát triển công nghiệp tạo việc làm và nâng cao mức sống cho người Nghèo 62
    3.2.5. Phát triển cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo tiếp cận dịch vụ công 64
    3.2.6. Phát triển các dịch vụ giáo dục, y tế và chương trình kế hoạch hoá cho người nghèo 67
    3.2.7. Phát triển mạng lưới an sinh xã hội giúp đỡ người nghèo 70
    3.2.8. Thực hiên tốt việc xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo 71
    KẾT LUẬN 74
    TÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...