Luận Văn Một số giải pháp giải quyết việc làm cho lực lượng lao động trẻ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp giải quyết việc làm cho lực lượng lao động trẻ
    LỜI CẢM ƠN

    Trong thời gian thực tập và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong khoa, tập thể các cán bộ Ban phát triển Nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội và sự đóng góp chân thành của của các bạn.
    Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Phạm Ngọc Linh và tập thể thầy cô giáo trong khoa Kế hoạch và Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ rất nhiều để tôi thực hiện đề tài này. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Phạm Lê Phương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập vừa qua.
    Mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng song do kinh nghiệm bản thân có hạn, thời gian không cho phép nghiên cứu quá sâu về đề tài và cũng bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót.
    Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, hướng dẫn của thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện hơn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!

    CAM ĐOAN

    Tôi xin cam đoan bài Chuyên đề tốt nghiệp là bài viết của tôi dựa trên sự tham khảo một vài tài liệu của các văn bản, nghị định, báo cáo tổng hợp từ các cơ quan, các nhóm chuyên gia nghiên cứu về vấn đề việc làm cho lao động nói chung và cho lao động trẻ nói riêng. Tôi xin cam đoan trong bài viết này không có sự sao chép từ các tài liệu và luận văn sẵn có. Đây là bài viết do chính tôi thực hiện trên sự sưu tập tài liệu và sự hướng dẫn của các thầy cô trong khoa Kế hoạch và Phát triển cùng với các cán bộ Ban phát triển Nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội, Viện chiến lược, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Nếu bài của tôi có sự sao chép từ một tài liệu hoặc luận văn nào sẵn có thì tôi xin chịu mức kỷ luật do nhà trường đặt ra.
    Người cam đoan
    Trịnh Thị Lan Hương
    MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN
    CAM ĐOAN
    DANH MỤC BẢNG BIẾU
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    MỞ ĐẦU
    CHUƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRẺ 1
    I. Vai trò của lực lượng lao động trẻ đối với sự nghiệp phát triển đất nước. 1
    1. Một số quan niệm về lực lượng lao động trẻ. 1
    2. Các bộ phận cấu thành (phân loại). 5
    3. Vai trò của lực lượng lao động trẻ đối với sự nghiệp phát triển đất nước. 5
    II. Một số vấn đề về việc làm . 7
    1. Những đặc điểm chung. 7
    2. Đặc điểm về việc làm của lực lượng lao động trẻ. 12
    3. Sự cần thiết tạo việc làm cho lao động trẻ. 15
    III. Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề giải quyết việc làm . 19
    1. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 19
    2. Hệ thống luật pháp và các chính sách tác động đến giải quyết việc làm 21
    3. Quy mô và sự phân bố dân số - nguồn nhân lực.23
    4. Vấn đề toàn cầu hóa và hội nhập. 24
    4.1. Cơ hội24
    4.2. Thách thức. 25
    5. Đô thị hóa. 26
    6. Sự phát triển của khoa học công nghệ. 27


    CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRẺ 28
    I. Phân tích và đánh giá thực trạng lực lượng lao động trẻ. 28
    1. Quy mô. 28
    2. Cơ cấu. 30
    2.1. Cơ cấu theo giới tính. 30
    2.2. Cơ cấu theo vùng, lãnh thổ. 32
    3. Chất lượng lực lượng lao động trẻ. 33
    3.1. Trình độ học vấn. 33
    3.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật36
    II. Phân tích và đánh giá thực trạng việc làm cho lực lượng lao động trẻ. 39
    1. Quy mô số việc làm 39
    2. Cơ cấu việc làm 40
    2.1 Cơ cấu theo nhóm ngành. 40
    2.2 Cơ cấu theo các thành phần kinh tế. 43
    2.3. Cơ cấu theo vị thế. 44
    3. Về tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm 46
    3.1 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trẻ khu vực thành thị46
    3.2 Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động nông thôn. 47
    III. Đánh giá tác động của các chính sách việc làm trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay49
    1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân thành công.50
    1.1. Kết quả đạt được. 50
    1.2. Nguyên nhân thành công. 64
    2. Mặt hạn chế của chính sách và những nguyên nhân tồn tại65
    2.1 Mặt hạn chế. 65
    2.2 Nguyên nhân hạn chế. 68
    3. Bài học kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra. 69
    3.1 Bài học kinh nghiệm 69
    3.2 Những vấn đề đặt ra. 70
    CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRẺ 72
    I. Định hướng mục tiêu giải quyết việc làm cho lực lượng lao động trẻ của Nhà nước ta trong những năm tới. 72
    1. Quan điểm 72
    2. Mục tiêu. 73
    3. Phương hướng. 75
    II. Các nhóm giải pháp. 76
    1. Nhóm giải pháp về phát triển kinh tế. 76
    1.1. Các chính sách tăng trưởng kinh tế tạo việc làm 76
    1.2. Chính sách kích cầu và cơ chế huy động các nguồn vốn đầu tưu toàn xã hội cho phát triển sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm 78
    1.3 Các chính sách hạn chế tác động rủi ro của cải cách thể chế và các rủi ro xã hội khác đến người lao động nói chung, thanh niên nói riêng. 79
    1.4. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế vĩ mô nhằm đối xử công bằng giữa các thành phần kinh tế.80
    2. Nhóm các giải pháp trực tiếp tạo việc làm 81
    2.1 Các giải pháp hỗ trợ trực tiếp thông qua hoạt động cho vay vốn của Quỹ 12081
    2.2 Giải pháp hỗ trợ xuất khẩu lao động và chuyên gia. 82
    2.3 Nhóm giải pháp về giáo dục và đào tạo nghề. 83
    3. Nhóm các giải pháp hỗ trợ. 86
    3.1 Nâng cao năng lực các Trung tâm Giới thiệu Việc làm 86
    3.2 Xây dựng và phát triển hệ thống sàn giao dịch hiệu quả và có thương hiệu.87
    3.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động. 90
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    DANH MỤC BẢNG BIẾU

    Sơ đồ cơ cấu lao động. 3
    Cơ cấu lao động chia theo tình trạng việc làm 10
    Sơ đồ phân loại dân số và Nguồn lao động. 12
    Bảng 1: Dự báo tăng dân số trong tuổi lao động đến năm 2015. 16
    Bảng 2: Số thanh niên bước vào độ tuổi lao động hàng năm 2000 – 2007. 28
    Biểu đồ 1 Dân số trong độ tuổi 15 -34 năm 2006 – 2010. 29
    Biểu đồ 2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo độ tuổi năm 1996 và 2007. 30
    Biểu đồ 3: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của lao động trẻ theo nhóm tuổi,
    giới tính. 32
    Bảng 3: Trình độ học vấn của lao động trẻ qua các năm 2000 – 2007. 34
    Bảng 4: Trình độ học vấn của lao động trẻ trong các doanh nghiệp năm 2001, 2003, 2007. 35
    Biểu đồ 4: Trình độ học vấn của lao động trẻ nói chung và trong các doanh nghiệp năm 200735
    Bảng 5: Tỷ lệ lao động phân theo nhóm tuổi và trình độ chuyên môn kỹ thuật36
    Bảng 6: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động trẻ trong các doanh nghiệp năm 2001, 200738
    Biểu đồ 5: Tổng cầu lao động trẻ trong nền kinh tế quốc dân và số việc làm mới trong các năm 2000 - 200739
    Bảng 7: Cơ cấu đầu tư xã hội theo các nhóm ngành năm 2000 – 2007. 41
    Bảng 8: Cơ cấu việc làm mới tạo ra cho lao động trẻ các năm 2005 – 2007. 42
    Biểu đồ 6: Cơ cấu việc làm phân theo thành phần kinh tế năm 2007. 43
    Biểu đồ 7: Tỷ lệ lao động trẻ làm công ăn lương chia theo vùng năm 2006 và 2007. 45
    Bảng 9: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trẻ và lao động lớn tuổi khu vực thành thị46
    Biểu đồ 8: Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trẻ ở khu vực nông thôn giai đoạn 1996 – 200748
    Biểu đồ 9: Tỷ lệ đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn. 52
    Bảng 10: Nguồn vốn bổ sung cho quỹ 120 từ 2001 – 2008.57
    Bảng 11: Số việc làm tạo ra từ Quỹ 120 theo các giai đoạn. 57
     
Đang tải...