Thạc Sĩ Một số giải pháp duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ viễn thông của Công ty Điện thoại Tây Thành p

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Một số giải pháp duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ viễn thông của Công ty Điện thoại Tây Thành phố (WHTC)

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN 1
    LỜI CÁM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
    PHẦN I: MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
    1.3 Các câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu 3
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 4
    1.5. Kết cấu của luận văn 4
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU5
    2.1 Cơ sở lý luận 5
    2.1.1 Lý luận về thị trường 5
    2.1.1.1 Khái niệm và phân loại thị trường 5
    2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến thị trường7
    2.1.2 Lý luận về dịch vụ viễn thông 10
    2.1.2.1 Khái niệm về viễn thông và dịch vụ viễn thông11
    2.1.2.2 Các loại hình dịch vụ viễn thông hiện hữu12
    2.1.2.3 ðặc ñiểm và xu hướng phát triển của dịch vụviễn thông trong thời ñại
    thông tin hiện nay 13
    2.1.3 Duy trì và mở rộng thị trường 14
    2.1.3.1 Sự cần thiết của việc duy trì và mở rộng thị trường của mỗi doanh nghiệp14
    2.1.3.2 Các biện pháp duy trì và mở rộng thị trường15
    2.2. Cơ sở thực tiễn 19
    2.2.1. Thị trường dịch vụ viễn thông tại Việt Nam trong thời gian qua và xu hướng
    phát triển thị trường ñến năm 2015 19
    2.2.1.1. Tình hình phát triển các loại hình dịch vụ19
    2.2.1.2. Xu hướng nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông thời gian tới20
    2.2.2. Kinh nghiệm duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ viễn thông ở một số nước
    trong khu vực và trên thế giới 23
    PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27
    3.1 Giới thiệu về WHTC 27
    3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của WHTC29
    3.1.2 Cơ cấu tổ chức của WHTC 29
    3.1.3 Tình hình lao ñộng của WHTC 31
    3.1.4. Cơ sở vật chất (mạng lưới) và nguồn vốn của WHTC33
    3.1.5. Tình hình nghiên cứu và phát triển của WHTC34
    3.1.6 Hệ thống thông tin của WHTC 34
    3.1.7. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và thị trường viễn thông TP. Hồ Chí
    Minh 35
    3.1.7.1 Tình hình kinh tế xã hội TP. Hồ Chí Minh năm 201035
    3.1.7.2 Tình hình thị trường viễn thông trên ñịa bàn TP. Hồ Chí Minh35
    3.1.7.3. Khái quát ñặc ñiểm ñịa bàn hoạt ñộng của WHTC37
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 37
    3.2.1 Thu thập số liệu 37
    3.2.2 Xử lý số liệu 38
    3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 38
    3.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả 38
    3.2.3.2 Phương pháp so sánh 39
    3.2.3.3 Phương pháp phân tích ma trận ñánh giá các yếu tố nội bộ (IFE – Internal
    Factor Evaluation Matrix) 39
    3.2.3.4 Phương pháp phân tích ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE –
    External Factor Evaluation Matrix) 40
    3.2.3.5 Phương pháp phân tích ma trận hình ảnh cạnhtranh40
    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN41
    4.1 Thực trạng kinh doanh và thị trường dịch vụ viễn thông của WHTC trong thời
    gian qua 41
    4.1.1. Thị phần dịch vụ của WHTC 41
    4.1.2 Các loại dịch vụ hiện ñang kinh doanh của WHTC42
    4.1.3. Kết quả kinh doanh của công ty 47
    4.2 Các hoạt ñộng duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ viễn thông của WHTC
    trong thời gian qua 52
    4.2.1 Chính sách về quản trị, lao ñộng 54
    4.2.2 Chính sách về khách hàng 55
    4.2.3 Chính sách kinh doanh 56
    4.2.4 Quyết ñịnh về chủng loại dịch vụ 58
    4.2.5 ðịnh giá dịch vụ viễn thông 59
    4.2.6 Chính sách phân phối 61
    4.2.7 Hoạt ñộng xúc tiến (quảng cáo, khuyến mãi )63
    4.2.8 Công tác ñầu tư phát triển mạng lưới dịch vụ64
    4.2.9 ðánh giá tình hình hoạt ñộng và thị trường của WHTC thời gian qua66
    4.3 Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng ñến thị trường dịch vụ viễn thông của
    WHTC 68
    4.3.1. Phân tích môi trường vĩ mô 68
    4.3.1.1. Yếu tố kinh tế 68
    4.3.1.2. Yếu tố nhân khẩu 69
    4.3.1.3. Yếu tố văn hóa xã hội 70
    4.3.1.4. Yếu tố công nghệ - kỹ thuật 70
    4.4.1.2. Thực trạng hoạt ñộng và thị trường của WHTC84
    4.4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm duy trì và mở rộngthị trường86
    4.4.2.1 ðổi mới tổ chức và chuẩn bị nguồn nhân lực phù hợp yêu cầu86
    4.4.2.2 Thực hiện chiến lược hội nhập và ñầu tư, duy trì và mở rộng thị trường88
    4.4.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ và phát triển dịch vụ giá trị gia tăng90
    4.4.2.4 Thực hiện chiến lược khác biệt hóa về (dịchvụ) sản phẩm90
    4.4.2.5 Hoàn thiện chính sách giá và xúc tiến hỗn hợp93
    4.4.2.6 Nâng cao hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp95
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ99
    5.1 Kết luận 99
    5.2. Kiến nghị 101
    5.2.1. Kiến nghị với Bộ Thông tin và Truyền thông101
    5.2.2. Kiến nghị với Tập ñoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam101

    PHẦN I: MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Viễn thông TP. Hồ Chí Minh (VNPT TP. HCM) trực thuộc tập ñoàn Bưu
    Chính Viễn Thông Việt Nam (VNPT). Trước năm 2000, VNPT là ñơn vị ñộc
    quyền trong lĩnh vực bưu chính viễn thông trên toànquốc nói chung và TP. Hồ Chí
    Minh nói riêng, với thế ñộc quyền của mình trong một thời gian dài VNPT tưởng
    chừng như sẽ không thể có một ñơn vị nào có thể cạnh tranh nổi. Tuy nhiên,
    khoảng sau năm 2000, FPT phát triển mạnh trên lĩnh vực Internet và phần mềm;
    ñồng thời sau ñó với sự thành lập và phát triển mạnh mẽ của các ñơn vị viễn thông
    như Viettel, SPT, EVN Telecom mà nổi bật là Viettel ñã trở thành ñối thủ ñáng
    gờm của VNPT trên thị trường viễn thông mà cạnh tranh mạnh nhất là trên lĩnh vực
    ñiện thoại di ñộng. ðến nay, trên các loại hình kinh doanh trong lĩnh vực viễn
    thông như Internet băng thông rộng, ñiện thoại di ñộng trên nền 2G, 3G, ñiện thoại
    cố ñịnh (ðTCð) VNPT ñang bị cạnh tranh gay gắt, có những lúc thị phần các
    dịch vụ bị giảm ñáng kể do sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường, từ chỗ ñộc quyền
    gần như chiếm lĩnh toàn bộ thị trường bưu chính viễn thông vậy mà hiện nay thị
    phần internet tại TP. HCM của VNPT giảm chỉ chiếm 46%, dịch vụ ñiện thoại di
    ñộng chiếm khoảng 65%, ñiện thoại cố ñịnh chiếm 68% .
    Công ty ðiện thoại Tây Thành phố (viết tắt WHTC) làñơn vị trực thuộc
    VNPT TP. HCM chuyên cung cấp các dịch vụ về viễn thông mà trong ñó 2 dịch vụ
    chiếm tỷ trọng doanh thu chủ yếu - ñó là dịch vụ Internet (Mega VNN và các dịch
    vụ cộng thêm trên Internet) và dịch vụ ðTCð (các dịch vụ ñiện thoại di ñộng do 2
    ñơn vị thuộc VNPT thực hiện là Vinaphone và Mobiphone). Công ty WHTC là ñơn
    vị hạch toán phụ thuộc, trong xu hướng tới, Chính phủ ñã phê duyệt cho các ñơn vị
    trực thuộc VNPT trở thành các ñơn vị trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
    Trong kinh doanh dịch vụ viễn thông của WHTC, nếu như từ năm 2000 ñến
    năm 2005, mỗi năm Công ty WHTC lắp ñặt từ 150.000 –200.000 máy ðTCð mới
    và chiếm lĩnh toàn bộ thị trường với doanh thu trên800 tỷ ñồng, với dịch vụ
    internet thì công ty cũng là người tiên phong ñầu tiên trong cung cấp dịch vụ tại
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    TP. HCM thì nay doanh thu của ðTCð chỉ còn khoảng dưới 600 tỷ ñồng và ñang
    có xu hướng ñi xuống, số thuê bao cũng chỉ cố gắng không ñể giảm so với năm
    trước, dịch vụ internet ñã phải chia sẻ thị phần với các ñơn vị khác như FPT,
    Viettel Ngoài ra một chỉ tiêu quan trọng trong cạnh tranh ñó là năng suất lao
    ñộng, thì hiện nay năng suất lao ñộng bình quân củaWHTC là 600 triệu
    ñ/người/năm. Tính trên toàn ngành, năng suất lao ñộng của VNPT ñạt khoảng 1,1
    tỷ ñồng/người/năm, con số này của Viettel là gần 3,96 tỷ ñồng/người/năm [18].
    Việc giảm doanh thu, năng suất lao ñộng bình quân thấp và phải chia sẻ thị
    phần dịch vụ trên có những lý do chính là:
    - Sự ra ñời của các ñơn vị kinh doanh trên cùng lĩnh vực viễn thông công
    nghệ thông tin như FPT, Viettel, SPT, EVN Telecom Với sự ra ñời sau, các ñơn
    vị này ñang có lợi thế ñi vào ñầu tư công nghệ mới,ñội ngũ lao ñộng trẻ, năng
    ñộng, chính sách kinh doanh phù hợp Và hiện nay sau khi nước ta gia nhập
    WTO, các ñơn vị kinh doanh dịch vụ viễn thông ñã cóthể liên kết với các hãng
    viễn thông trên thế giới ñể tăng tính cạnh tranh tại thị trường Việt Nam.
    - Việc thay ñổi công nghệ: Từ nhu cầu sử dụng ðTCð ñến nay ñã chuyển
    qua nhu cầu sử dụng ñiện thoại di ñộng với nhiều tiện ích, giá cả hợp lý. Từ dịch vụ
    Internet có dây hiện nay ñang dần chuyển qua dịch vụ Internet không dây trên nền
    công nghệ mới 3G. Và trong xu hướng tới doanh thu cho dịch vụ thoại sẽ tiến dần
    về 0 (không) Các ñơn vị chỉ có thể thắng lợi trongcạnh tranh khi biết khai thác
    các dịch vụ cộng thêm trên nền công nghệ hiện có này.
    - VNPT nói chung và WHTC nói riêng ñược thành lập ñã lâu, sẽ có nhiều
    lợi thế nhưng cũng là một bất lợi trong cạnh tranh hiện nay, nhất là về lực lượng lao
    ñộng cả về chất lượng và số lượng hiện có. ðó cũng là nguyên nhân chính làm
    năng suất lao ñộng bình quân của WHTC thấp so với các ñơn vị khác.
    Qua các số liệu phân tích ở trên cho thấy nguy cơ tụt hậu và mất thị phần
    của WHTC là ñang xảy ra, ngoài yếu tố cạnh tranh trong nước như thời gian vừa
    qua, từ năm 2010 về sau theo cam kết WTO, các công ty viễn thông nước ngoài có
    thể tham gia vào thị trường viễn thông Việt Nam. ðây là một yếu tố cạnh tranh
    khốc liệt ñòi hỏi VNPT TP. HCM nói chung và WHTC nói riêng phải hết sức nỗ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    lực, tìm ra các giải pháp mới, ñổi mới công nghệ, cung cách quản lý nhằm tăng khả
    năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, giành lại vị thế của một nhà khai thác dịch
    vụ viễn thông hàng ñầu tại thị trường TP. HCM. Qua phân tích trên, với tư cách
    thành viên ñang làm việc tại WHTC, tôi thấy cần phải có trách nhiệm trong việc
    cùng với công ty tìm ra giải pháp thích hợp cho sự tồn tại và mở rộng của Công ty.
    Vì thế ñề tài “Một số giải pháp duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ viễn thông
    của Công ty ðiện thoại Tây Thành phố (WHTC)” sẽ có ý nghĩa cả về lý luận và
    thực tiễn.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường dịch vụ
    viễn thông, duy trì và mở rộng thị trường, hội nhậpkinh tế.
    - Phân tích thực trạng thị trường và các hoạt ñộngduy trì, mở rộng thị
    trường dịch vụ viễn thông của WHTC trong thời gian qua.
    - ðề xuất một số giải pháp ñể tiếp tục duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ
    viễn thông của WHTC trong thời gian tới.
    1.3 Các câu hỏi nghiên cứu
    - Thực trạng thị trường dịch vụ viễn thông ở Việt Nam như thế nào?
    - Kinh nghiệm duy trì và mở rộng thị trường dịch vụviễn thông ở các nước
    trên thế giới ra sao?
    - Tình hình thị trường dịch vụ viễn thông của WHTC như thế nào?
    - Những năm qua, các hoạt ñộng duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ viễn
    thông của WHTC là gì?
    - Quá trình duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ viễn thông của WHTC gặp
    những trở ngại gì?
    - Làm gì ñể duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ viễn thông cho Công ty?
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
    Thực trạng thị trường và các hoạt ñộng thị trường dịch vụ viễn thông của
    WHTC.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về mặt nội dung: Phân tích các loại dịch vụ viễn thông, các hoạt ñộng duy
    trì và mở rộng thị trường dịch vụ viễn thông hiện có của WHTC, kết quả và hiệu
    quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua, từ ñó ñề xuất các giải pháp ñể duy
    trì và phát triển thị trường dịch vụ viễn thông củaVNPT thành phố nói chung và
    WHTC nói riêng trên ñịa bàn TP HCM trong thời gian tới.
    - Về không gian, thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thị trường dịch vụ viễn
    thông TP. HCM và các hoạt ñộng thị trường của WHTC trong thời gian hiện tại và
    triển vọng phát triển ñến năm 2015.
    1.5. Kết cấu của luận văn
    Phần I: Mở ñầu.
    Phần II: Tổng quan tài liệu nghiên cứu.
    Phần III: ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu.
    Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
    Phần V: Kết luận và kiến nghị.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Lý luận về thị trường
    2.1.1.1 Khái niệm và phân loại thị trường
    a. Khái niệm
    Trong môn học Marketing căn bản, thị trường theo cách hiểu cổ ñiển ñó là
    nơi diễn ra các quá trình trao ñổi, mua bán, nơi màngười mua và bán ñến với nhau
    ñể mua bán các sản phẩm và dịch vụ. Thị trường thể hiện ñặc tính riêng có của nền
    kinh tế sản xuất hàng hóa.
    Thị trường chứa tổng số cung, tổng số cầu về một loại hàng hoặc về một
    nhóm hàng nào ñó. Thị trường là môi trường của kinhdoanh. ðó là tấm gương soi
    ñể các cơ sở kinh doanh nhận biết nhu cầu xã hội vàñể ñánh giá hiệu quả kinh
    doanh của các xí nghiệp. Thị trường còn là ñối tượng, là căn cứ của kế hoạch hóa,
    là công cụ bổ xung cho các công cụ ñiều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước [9].
    b. Phân loại
    Muốn thành công trong kinh doanh cần hiểu biết cặn kẽ về thị trường. ðể
    hiểu rõ các loại thị trường và phục vụ tốt cho các hoạt ñộng Marketing cần phải tiến
    hành phân loại chúng. Có nhiều cách phân loại thị trường như: Theo ñối tượng của
    việc mua bán; Theo mặt hàng mua bán; Theo khả năng tiêu thụ hàng hóa; Theo ñặc
    ñiểm số lượng người mua, bán.
    Số lượng của những người tham gia thị trường thường tỷ lệ nghịch với phần
    mà họ chiếm ñược trong tổng số cung hoặc cầu trên thị trường (một người tham gia
    thị trường chiếm phần lớn về lượng cung hay cầu; nhiều người tham gia thì mỗi
    người chiếm phần nhỏ).
    Như vậy ở mỗi bên của thị trường có thể xuất hiện hoặc một người chiếm
    phần lớn, hoặc một số người chiếm phần trung bình, hoặc nhiều người chiếm phần
    nhỏ. Có 9 khả năng phân loại thị trường (Bảng 2.1).[9]

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    ---- ----
    1. Fred David (2000)–“Khái luận về quản trị chiến”, Nhà xuất bản thống kê.
    2. M. Poster: “Chiến lược cạnh tranh”(1998), Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật
    3. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2003)–“Chiến lược và chính sách
    kinh doanh”, Nhà xuất bản thống kê.
    4. Vũ Công Tuấn (2002)– “Thẩm ñịnh dự án ñầu tư”, NXB TP. HCM.
    5. Nguyễn Hữu Lam, ðinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan– “Quản trị chiến lược
    phát triển vị thế cạnh tranh”, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia TP. HCM, 1998.
    6. Nguyễn Tấn Phước - “Quản trị học – Những vấn ñề cơ bản”, Nhà xuất bản thống kê, 1994
    7. Nguyễn quang Thu – “Quản trị tài chính căn bản”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
    8. Trần Kim Dung– “Quản trị nguồn nhân lực”, Nhà xuất bản ðại học quốc gia, TP.
    Hồ Chí Minh, 2000.
    9. Vũ Thế Phú – “Marketting cơ bản”, ðại học Mở TP. Hồ Chí Minh, 1995.
    10. Mai Lieân- Nhöõng Yeáu Toá Quyeát Ñònh Söï Thành baïi Cuûa Doanh
    Nghieäp, Nxb Lao Ñoäng Vaø Xaõ Hoäi, 2006.
    11. Traàn Söûu- Naêng Löïc Caïnh Tranh Cuûa Doanh Nghieäp Trong Ñieàu Kieän
    Toaøn Caàu Hoùa, Nxb Lao Ñoäng, 2006.
    12. Toân Thaát Nguyeãn Theâm- Thò Tröôøng, Chieán Löôïc, Cô Caáu: Caïnh
    Tranh Veà Giaù Trò Gia Taêng, Ñònh Vò Vaø Phaùt Trieån Doanh Nghieäp, Nxb
    Toång Hôïp Thaønh Phoá Hoà Chí Minh, 2005.
    13. Larry Borridy vaø Rar Charan- Thöïc Thi Nguyeân Taéc Cô Baûn Ñeå Ñaët
    Muïc Tieâu Trong Kinh Doanh, Nxb Tri Thöùc, 2005.
    14. W.Chan Kim , Reneeù Mauborgne- Chieán Löôïc Ñaïi Döông Xanh, Nxb
    Tri thöùc, 2005.
    15. Boä Böu Chính Vieãn Thoâng- “ Chieán löôïc phaùt trieån böu chính vieãn
    thoâng ñeán naêm 2010 vaø ñònh höôùng ñeán naêm 2020”, trang web
    www.mpt.gov.vn, 2005.
    16.Sách trắng CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 2010
    - Bộ Thông tin – Truyền thông
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    104
    17. Các báo cáo, tạp chí của VTTP, WHTC, Tập ñoàn VNPT năm 2008-2010, Bộ
    Thông tin và Truyền thông
    18. Các website : www.vietnam net.vn, www.vnexpress.net, www.ICTnews,
    www.tuoitre.com.vn, www.thanhnien.com.vn, www.saigontimes.com.vn; www.vn
    media và các trang mạng của các cơ quan ñảng, nhà nước, các bộ ngành
    19.Annual Report 2004.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...