Luận Văn Một số giải pháp để tăng cường khả năng thu hút vốn Đầu tư nước ngoài góp phần phát triển Du lịch Hà

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số giải pháp để tăng cường khả năng thu hút vốn Đầu tư nước ngoài góp phần phát triển Du lịch Hà Nội
    Lời Cảm Ơn


    Khoá luận tốt nghiệp Đại học là một phần kết quả quan trọng trong quá tŕnh được đào tạo tại khoa Du lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội với tất cả t́nh cảm của ḿnh, em xin bày tỏ ḷng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học mở Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Du lịch.
    Trong suốt quá tŕnh học tập, nghiên cứu để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này em đă nhận được sự chỉ bảo, d́u dắt ân cần và hướng dẫn tận t́nh của thày giáo hướng dẫn, em xin bày tỏ ḷng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của ḿnh tới thày giáo Nguyễn Thăng Long - Viện nghiên cứu phát triển Du lịch.
    Em c̣ng xin bày tỏ ḷng biết ơn chân thành tới Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở Du lịch Hà Nội, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch đă tạo điều kiện giúp đỡ cho việc nghiên cứu và hoàn thành có kết quả khoá luận tốt nghiệp này.

    SINH VIÊN TỐT NGHIỆP
    Ngô Thị Thu Hường


      
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    [​IMG] 
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Lời Nói Đầu

    Thế kỷ 21 là thế kỷ của sự hoà b́nh thịnh vượng, hợp tác quốc tế và giao lưu văn hoá giữa các nước trên thế giới. Việt Nam là một nước đang từng bước đi lên nhanh chóng hoà nhịp chung vào sự phát triển của nhân loại. Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, Du lịch Việt Nam đó cú những bước phát triển đáng khích lệ, đáp ứng ngày một tốt hơn những nhu cầu đa dạng của khách Du lịch trong nước và quốc tế. Du lịch phát triển không chỉ tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm, cải thiện hạ tầng cơ sở của xă hội, giúp cân đối cán cân thanh toán quốc tế mà c̣n tạo điều kiện để phát huy và bảo tồn các giá trị tự nhiên và nhân văn, là cầu nối hoà b́nh hữu nghị giữa cỏc dơn tộc. Chớnh v́ thế Nghị quyết Đại hội Đảng IX đă xác định "Phát triển Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế ṃi nhọn, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu Du lịch trong nước và phát triển nhanh Du lịch quốc tế, sớm đạt tŕnh độ phát triển Du lịch của khu vực."
    Cùng với những điều kiện thuận lợi và xu thế phát triển chung của đất nước. Hà Nội - Trung tâm Du lịch lớn của cả nước có nhiều nguồn lực và tiềm năng để phát triển Du lịch. Hà Nội có những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lư được thiên nhiên ưu đăi dành cho nhiều thuận lợi từ thế đất đến hệ sinh thái phong phú và nổi bật là cộng đồng dơn cư cần cù sáng tạo sinh sống lâu đời ở Thăng Long - Hà Nội đă khai phá tạo dựng nên một Thủ đô văn hiến lâu đời xinh đẹp và độc đáo với nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử - văn hoá - cách mạng. Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật và Du lịch của nước ta.
    Trong những năm gần đây Du lịch Hà Nội đó cú những bước phát triển rơ rệt chỉ tớnh riờng số lượng khách Du lịch tới Hà Nội năm 2000 đă đạt tới 500.400 khách quốc tế và 2.100.600 khách nội địa với doanh thu của Du lịch đạt tới 3.000 tỷ đồng. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật Du lịch ở Hà Nội phát triển với tốc độ nhanh, hàng loạt các khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế được Tổng cục Du lịch xếp hạng từ 1 - 5 sao, hệ thống cơ sở ăn uống đa dạng và phong phú, các cơ sở vui chơi giải trí cũng được nâng cấp, xây dựng mới. Đội ng̣ lao động trong ngành đă được đào tạo cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ.
    Từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành th́ Hà Nội đă thu hót được trên 100 dự án Đầu tư nước ngoài của 24 quốc gia và vùng lănh thổ với tổng số vốn trên 2,5 tỷ USD đầu tư vào các lĩnh vực như: xây dựng khách khách sạn, khu Du lịch tổng hợp, các Trung tâm vui chơi giải trí . Bên cạnh những thành tựu đạt được th́ việc thu hót vốn đầu tư nước ngoài của Du lịch Hà Nội cũn cú những bất cập: hệ thống cơ chế chính sách chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh, kịp thời và kiên quyết, công tác quản lư vốn Đầu tư, giải phóng mặt bằng c̣n nhiều vướng mắc. Để huy động phát huy các tiềm năng và nguồn lực của ḿnh Du lịch Hà Nội cần được Đầu tư đồng bộ hơn nữa, trong đó Đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm một vị trí tương đối quan trọng. Em đă chọn đề tài "Một số giải pháp để tăng cường khả năng thu hót vốn Đầu tư nước ngoài góp phần phát triển Du lịch Hà Nội". Với mong muốn góp phần nhỏ bé của ḿnh trong việc tăng cường thu hót vốn Đầu tư nước ngoài, phát huy các lợi thế, nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh của Du lịch Hà Nội .
    Để giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra, khoá luận được bố cục gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lư luận và thực tiễn của Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
    Chương 2: Hiện trạng phát triển Du lịch và t́nh h́nh Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực Du lịch ở Hà Nội.
    Chương 3: Mục tiêu, định hướng Đầu tư phát triển Du lịch Hà Nội và một số giải pháp tăng cường thu hót vốn Đầu tư nước ngoài vào Du lịch Hà Nội.
    Trong quá tŕnh nghiên cứu của đề tài em đă sử dụng chủ yếu các phương pháp sau đây:
    + Phương pháp thống kê: Đây là phương pháp khá quan trọng trong việc nghiên cứu đề tài. Để thực hiện phương pháp này em đă tham khảo một số tài liệu của Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, Sở Du lịch Hà Nội.
    + Phương pháp phân tích tổng hợp: Nghiên cứu đối tượng trong mối quan hệ đa chiều và biến động trong không gian và thời gian.
    + Phương pháp dự báo: Đây là phương pháp đưa ra các số liệu dự báo cho hoạt động Du lịch của Hà Nội trong những năm tới.
    + Phương pháp chuyên gia: Đây là phương pháp có vai tṛ quan trọng trong quá tŕnh nghiên cứu và hoàn thiện khoá luận.
    Trong thời gian học tập tại Khoa Du lịch Viện Đại học mở Hà Nội, những vấn đề về hoạt động Du lịch luôn tạo cho em sự cuốn hót, đặc biệt là nhận được sự khuyến khích, động viên của các thày cô giáo trong khoa đặc biệt là sự chỉ dẫn giúp đỡ tận t́nh của thày Nguyễn Thăng Long - Viện nghiên cứu phát triển Du lịch em đă mạnh dạn chọn đề tài này với mong muốn nâng cao sự hiểu biết về các quy chế pháp lư tác động đến hoạt động Đầu tư, đồng thời có sự nhận thức đúng đắn về thực tiễn các hoạt động Đầu tư nước ngoài của nước ta. Đây là một vấn đề tương đối phức tạp và mới mẻ cả về lư luận cũng như thực tiễn. Do có những hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu lờn khoỏ luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Với tinh thần thực sự cầu thị, em mong muốn nhận được ư kiến đóng góp của các thày cụ, cỏc bạn sinh viên cùng tất cả những người quan tâm để khoá luận này được hoàn hảo hơn.


    Chương 1:

    CƠ SỞ LƯ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM


    1.1- KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ NÓI CHUNG VÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI NÓI RIÊNG:
    1.1.1- Khái niệm về Đầu tư nói chung:
    Trước xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và đổi thay của t́nh h́nh quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đă thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa và đẩy mạnh phát triển kinh tế. Để hội nhập, phát triển kinh tế - xă hội tránh tụt hậu th́ cần phải huy động và thu hút cỏc nguồn lực đầu tư cho nền kinh tế quốc dân. Đầu tư được hiểu là:
    "Đầu tư là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chương tŕnh đă được hoạch định trong một khoảng thời gian tương đối dài nhằm đem lại lợi Ưch cho các nhà Đầu tư cũng như nơi tiếp nhận Đầu tư, cho xă hội và cộng đồng".
    "Dự án Đầu tư là tập hợp những ư kiến, đề xuất về việc bỏ vốn đầu tư vào một đối tượng nhất định".
    1.1.2- Khái niệm về Đầu tư nước ngoài:
    Để mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá, phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước. Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam đă đề ra đường lối đổi mới và chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lư của Nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa. Chính sách thu hót Đầu tư nước ngoài đứng trước đ̣i hỏi phải thay đổi, phải thể hiện được tư duy kinh tế mới, phải góp phần mở rộng và đa dạng hoỏ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại theo quan điểm "Xây dựng h́nh thái kinh tế mở, khai thác và phát huy tối đa mọi tiềm lực trong nước đi đôi với ra sức tranh thủ vốn, công nghệ và thị trường bên ngoài, kết hợp sức mạnh dơn tộc với sức mạnh thời đại giành vị trí ngày càng có ư nghĩa trong phân công lao động quốc tế". Chính v́ vậy, Nhà nước đă ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 29/12/1987, việc các nhà đầu tư ở quốc gia này bỏ vốn vào các quốc gia khác theo một chương tŕnh đă được hoạch định trong một khoảng thời gian dài nhằm đáp ứng các nhu cầu về thị trường, mang lại lợi Ưch lớn hơn cho chủ đầu tư và cho xă hội được gọi là Đầu tư nước ngoài.
    Khái niệm về Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam được ghi tại Điều 2 chương 1 Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
    "Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài nhà Đầu tư nước ngoài trực tiếp Đầu tư vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập Doanh nghiệp liên doanh hoặc Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam".
    Trên cơ sở khái niệm chúng ta có thể hiểu:
    "Nhà Đầu tư nước ngoài" là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam".
    "Bên Việt Nam" là một bên bao gồm một hoặc nhiều Doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế.
    "Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài" gồm Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn Đầu tư nước ngoài.
    "Doanh nghiệp liên doanh" là Doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kư giữa Chính phủ nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là Doanh nghiệp do Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài hợp tác với Doanh nghiệp Việt Nam hoặc do Doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà Đầu tư trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
    "Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài" là Doanh nghiệp do nhà Đầu tư nước ngoài Đầu tư 100% vốn tại Việt Nam.
    Trong Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam yếu tố "nước ngoài" trong khái niệm này được hiểu là các yếu tố có liên quan tới quốc tịch, nơi cư trú hoặc trụ sở của các chủ thể, liên quan tới nơi xác lập hợp đồng, nơi thực hiện hợp đồng, nơi có tài sản là đối tượng của hợp đồng.
    Hoạt động Đầu tư nước ngoài khác với hoạt động Đầu tư trong nước bởi v́ nú cú một chủ thể mới đặc biệt tham gia đó là các quốc gia. Các quốc gia sẽ được hưởng quyền miễn trừ tư pháp khi tham gia bất cứ quan hệ nào. Tuy nhiên sự tham gia của các quốc gia vào việc đầu tư không mang tính phổ biến và nếu quốc gia tham gia hoạt động đầu tư v́ mục đích lợi nhuận th́ quốc gia không được quyền miễn trừ tư pháp của ḿnh.
    1.1.3- Các h́nh thức Đầu tư, thời hạn Đầu tư:
    Để phù hợp với tập quán và thông lệ quốc tế, đồng thời khuyến khích các tổ chức cá nhân nước ngoài Đầu tư vào Việt Nam, Luật Đầu tư nước ngoài của nước ta quy định 3 h́nh thức Đầu tư.
    - Đầu tư thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh (c̣n gọi là hợp doanh).
    - Đầu tư thông qua việc thành lập Doanh nghiệp liên doanh (c̣n gọi là liên doanh).
    - Đầu tư thông qua việc thành lập Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (độc doanh).
    Ba h́nh thức này cũng được quy định trong Luật Đầu tư của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên xuất phát từ đặc điểm của nền kinh tế nước ta và nhằm đạt được những mục tiêu của Luật Đầu tư nước ngoài, việc quy định nội dung từng h́nh thức Đầu tư trong Luật Đầu tư nước ta có một số điểm khác với quy định trong Luật Đầu tư của các nước.
    1.1.3.1- Hợp đồng hợp tác kinh doanh:
    Theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996, Luật sửa đổi bổ sung Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000 và Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000:
    "Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kư kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên, mà không thành lập một pháp nhân".
    Như vậy, h́nh thức hợp doanh hiện nay được thực hiện trên cơ sở song phương hoặc đa phương chủ thể của hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể là hai bên hoặc nhiều bên. Hai bên là bên Việt Nam và bên nước ngoài. Nhiều bên là bên Việt Nam và cỏc bờn nước ngoài hoặc bên nước ngoài và cỏc bờn Việt Nam hoặc cỏc bờn Việt Nam và cỏc bờn nước ngoài.
    Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh, cỏc bờn cùng nhau góp vốn, cùng nhau quản lư kinh doanh và phân chia kết quả thu được.
    Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải do đại diện có thẩm quyền của các bên kư kết, hợp đồng chỉ có hiệu lực kể từ ngày được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chuẩn y và cấp cho cỏc bờn giấy phép đầu tư.
    Nội dung của hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có những điều khoản chính như điều khoản về các dữ liệu có liên quan đến cỏc bờn hợp doanh (Địa chỉ, quốc tịch, người đại diện .) điều khoản về nội dung hợp doanh, điều khoản về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên hợp doanh trong góp vốn kinh doanh, phân chia lợi nhuận, chuyển nhượng vốn .; điều khoản về sửa đổi chấm dứt hợp đồng, giải quyết tranh chấp hiệu lực của hợp đồng .
    Ngoài việc thực hiện các nghĩa vụ ghi trong hợp đồng, cỏc bờn hợp doanh đều phải thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
    1.1.3.2- Doanh nghiệp liên doanh và Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài:
    Khác với hợp đồng hợp tác kinh doanh, Doanh nghiệp liên doanh và Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là những h́nh thức đầu tư thông qua việc thành lập một phỏp nhân mới, chính pháp nhân này là chủ thể thực hiện các hoạt động kinh doanh tại lănh thổ Việt Nam.
    Nhà Đầu tư nước ngoài có thể liên kết với chủ Đầu tư Việt Nam trên cơ sở được sự đồng ư của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam để thành lập Doanh nghiệp liên doanh, cỏc bờn cựng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng chia lăi, chịu lỗ. Nhà Đầu tư nước ngoài cũng có thể xin phép Nhà nước Việt Nam để thành lập Doanh nghiệp 100% vốn của ḿnh tại Việt Nam.
    Theo quy định của pháp luật Việt Nam, Doanh nghiệp liờn doanh và Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (gọi chung là Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài) là pháp nhân Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam và được tổ chức dưới h́nh thức Công ty trách nhiệm hữu hạn.
    Các Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài có những đặc điểm cơ bản là:
    Thứ nhất, tài sản của các Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài có thể thuộc sở hữu một phần hay toàn bộ của chủ thể nước ngoài.
    Thứ hai, các Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài luôn luôn xuất hiện vai tṛ của các chủ Đầu tư là các nhà Đầu tư nước ngoài.
    Thứ ba, Doanh nghiệp và các chủ Đầu tư vào Doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong kinh doanh; có trường hợp việc thành lập và hoạt động của một số các Doanh nghiệp thuộc loại này c̣n chịu sự điều chỉnh của Luật quốc tế, điều này cũng được coi như là một đặc điểm của các Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài.

    1.1.3.3- Thời hạn Đầu tư:
    Thời hạn hoạt động của các Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài được quy định dùa trên nguyên tắc đảm bảo đủ thời gian để các chủ Đầu tư thu hồi được vốn đầu tư và có lăi hợp lư. Ở nước ta, Luật Đầu tư năm 1987 và 1990 quy định "Thời hạn hoạt động của các Doanh nghiệp có vốn nước ngoài không quá hai mươi năm. Trong trường hợp cần thiết, thời hạn này có thể kéo dài hơn". Nghị định 28/HĐBT ngày 6/2/1991 quy định thời hạn này có thể kéo dài đến 50 năm. Qua thực tiễn thực hiện Luật Đầu tư cho thấy quy định này cần phải sửa đổi v́: Việc quy định kéo dài thời hạn đầu tư bằng một văn bản dưới Luật là chưa thực sự bảo đảm được độ tin cậy cao cho các nhà Đầu tư và với thời hạn này các nhà Đầu tư không thể đầu tư vào những dự án có số vốn lớn mà thời hạn thu hồi vốn đ̣i hỏi phải dài hơn.
    Việc kéo dài thời hạn đầu tư sẽ tạo ra tâm lư yên tâm cho các nhà Đầu tư khi bá ra nguồn vốn lớn, đầu tư vào những dự án lâu dài. Đồng thời, việc kéo dài thời hạn đầu tư cũng tăng sức hấp dẫn đảm bảo cạnh tranh được với các nước trong khu vực về thu hót Đầu tư nước ngoài.
    Xuất phát từ thực tế và những yêu cầu đặt ra, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài ngày 23/12/1992 và Luật Đầu tư nước ngoài ngày 12/11/1996 đă quy định: "Thời hạn hoạt động của các Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài và thời hạn hợp đồng hợp tác kinh doanh được ghi trong giấy phép Đầu tư đối với từng dự án theo quy định của Chính phủ nhưng không quá 50 năm. Căn cứ vào Quyết định của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ quyết định thời hạn dài hơn đối với từng dự án, nhưng tối đa không quá 70 năm".
    1.2. VAI TR̉ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XĂ HỘI Ở NƯỚC TA.
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài có những đóng góp to lớn đối với nền kinh tế, góp phần thúc đẩy quá tŕnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và thông qua đó thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế với các nước.
    1.2.1. Sự cần thiết của Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong quan hệ kinh tế của nước ta với các nước trên thế giới. Quan hệ kinh tế xuất hiện từ khi con người biết thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá. Quy mô và phạm vi của những sự trao đổi này ngày càng mở rộng. Chớnh cỏc hoạt động đầu tư đă h́nh thành nờn cỏc mối quan hệ kinh tế gắn bó và phụ thuộc vào nhau giữa các nước trên thế giới. Hiện nay Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam là rất cần thiết bởi vỡ nú thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nước ta. Nhờ có hoạt động Đầu tư nước ngoài mà nước ta đă tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài để thực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy quốc gia nào thực hiện chiến lược kinh tế mở cửa với bên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác dụng của các nhân tố bên ngoài biến nó thành các nhân tố bên trong th́ quốc gia đó tạo ra được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
    Xem xét t́nh h́nh tăng trưởng kinh tế ở nước ta có thể rót ra một số nhận xét sau đây:
    - Có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa mức tăng trưởng kinh tế với khối lượng vốn Đầu tư nước ngoài được huy động và sử dụng.
    - Sù tăng trưởng kinh tế gắn liền với tăng trưởng xuất khẩu. Thực tế tăng trưởng kinh tế ở nước ra đă chứng minh rơ ràng là hoạt động FDI đă góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế ở nước ta. Nó là tiền đề, là chỗ dùa để khai thác những tiềm năng to lớn ở trong nước nhằm phát triển nền kinh tế.
    Ngoài việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hoạt động Đầu tư nước ngoài c̣n có ư nghĩ tích cực về mặt xă hội như: tạo ra được những chỗ làm mới, thu hót được một khối lượng lao động đáng kể ở nước ta vào làm việc trong các đơn vị Đầu tư nước ngoài.
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn giỳp mở rộng thị trường cả trong nước và nước ngoài. Đa số các dự án Đầu tư trực tiếp nước ngoài đều có phương án bao tiêu sản phẩm. Đơy cũn gọi là hiện tượng "hai chiều" đang trở thành khá phổ biến ở nhiều nước đang phát triển hiện nay.
    1.2.2. Hiệu quả kinh tế - xă hội của việc Đầu tư vốn nước ngoài vào Việt Nam.
    Hoạt động đầu tư ngay từ khi ra đời và trong suốt quá tŕnh phát triển của nó đó cú những tác động không nhỏ tới nhiều lĩnh vực của đời sống xă hội như kinh tế - văn hoá - xă hội và phạm vi của nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà c̣n tác động tới nhiều quốc gia khỏc trờn thế giới. Những tác động của hoạt động đầu tư lờn cỏc lĩnh vực của đời sống xă hội mang tớnh dơy truyền, tính 2 chiều và là những tác động trên cả hai mặt tích cực và tiờu cực.
    Tớnh dây truyền của những tác động của hoạt động đầu tư thể hiện ở chỗ thông qua sự tác động trên một lĩnh vực cụ thể nào đó của đời sống xă hội, hàng loạt các lĩnh vực khác cũng chịu sự tác động ở mức độ nhất định của việc đầu tư.
    Tính 2 chiều của những tác động của hoạt động đầu tư thể hiện ở chỗ không chỉ hoạt động đầu tư tác động lờn cỏc lĩnh vực của đời sống xă hội mà những lĩnh vực của đời sống xă hội cũng tác động ngược trở lại mang tính tương ứng với những tác động của hoạt động đầu tư.
    1.2.2.1. Góp phần quan trọng trong việc khắc phục t́nh trạng thiếu hụt vốn.
    Để có vốn, giải pháp cơ bản vẫn là thúc đẩy sản xuất, thực hành tiết kiệm từ đó tạo ra tích luỹ ngày càng cao. Tuy nhiên, chỉ tạo vốn cho nền kinh tế bằng tích luỹ nội bộ, th́ hậu quả tụt hậu khó tránh khỏi. Đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay khi nhu cầu đầu tư vượt quá tỷ lệ tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân. Do đó các nguồn vốn Đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn FDI đóng vai tṛ quan trọng trong việc bổ sung sự thiếu hụt này. Trong suốt thời kỳ 1990 - 1995, FDI đă đóng góp khoảng 30% tổng số vốn Đầu tư trong nước.
    Nhu cầu đầu tư phát triển to lớn nói trên chỉ có thể thoả măn bằng cách phát huy mọi nguồn lực bên trong, đi đôi với việc tranh thủ mọi nguồn lực từ bờn ngoài. Dự kiến khả năng huy động vốn trong nước chiếm khoảng 50% tổng số vốn đầu tư toàn xă hội, phần c̣n lại sẽ huy động vốn nước ngoài. Trong giai đoạn 1996 - 2000 như Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đă đề ra, nền kinh tế Việt Nam cần được đầu tư Ưt nhất khoảng 42 tỷ USD. Trong khi đó khả năng huy động vốn trong nước dự kiến không vượt quá 22 tỷ USD, nghĩa là chỉ đáp ứng được trên 50% so với nhu cầu. Phần c̣n lại, trên 20 tỷ USD phải được bù đắp bằng nguồn vốn nước ngoài. Trong đó cần khoảng 13 tỷ USD vốn FDI và 7 tỷ USD vốn ODA. Như vậy nguồn vốn FDI sẽ chiếm khoảng 2/3 vốn đầu tư bên ngoài. Việc huy động nguồn lực tài chính trong nước là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế xă hội của mỗi nước, nhưng có giai đoạn nhất định, nguồn tài chính huy động từ bên ngoài lại là nguồn lực quyết định cho sự phát triển, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi nền kinh tế Việt Nam có điểm xuất phát thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực. Chính v́ vậy để thực hiện được các mục tiêu đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội Việt Nam cần đẩy mạnh thu hót vốn FDI.
    1.2.2.2- Góp phần tạo nguồn thu nhập cho ngân sách Nhà nước:
    Việc Đầu tư là một trong các loại h́nh của hoạt động kinh tế nên những tác động trước tiên và chủ yếu của nó là tới lĩnh vực kinh tế, những tác động tích cực của hoạt động đầu tư mà chúng ta có thể nhận thấy là góp phần làm tăng thu nhập quốc dân của nước ta thông qua việc nép thuế của các đơn vị Đầu tư nước ngoài và tiền thu từ việc cho thuê đất.
    Hoạt động đầu tư sẽ kích thích sản xuất phát triển v́ sản xuất phát triển th́ mới cú cỏc sản phẩm để xuất khẩu, xuất khẩu phát triển sẽ giúp quốc gia thu về những ngoại tệ phục vụ phát triển sản xuất và phát triển nhiều ngành kinh tế khác của đất nước. Sản xuất phát triển, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng đóng góp vào sự tăng trưởng về thu nhập quốc dân. FDI đóng vai tṛ quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Nhịp độ tăng trưởng GDP b́nh quân trong 5 năm 1991 - 1995 là 8,2% trong đó Đầu tư nước ngoài đóng góp từ 2 - 3%. C̣ng trong 5 năm, chỉ tớnh riờng cỏc dự án FDI đi vào hoạt động đă đóng góp cho nền kinh tế Việt Nam: 1 triệu tấn dầu thô, 6 vạn tấn thép xây dựng, 100 ngàn chiếc xe máy, 35 triệu mét vải, 180 triệu lít bia, 1 triệu bóng đèn huỳnh màu, trồng mới 13,5 ngàn ha rừng và đưa vào sử dụng 2.500 pḥng khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế.
    Chóng ta không thể phủ nhận sự đóng góp tích cực vào quá tŕnh phát triển kinh tế của một đất nước và quá tŕnh phát triển của nền kinh tế toàn cầu của những Công ty đa quốc gia nhưng không phải là không có cơ sở khi một quốc gia lo ngại rằng các tổ chức kinh tế quốc tế, đặc biệt là các Công ty đa quốc gia có thể làm biến dạng cơ cấu, chính trị, kinh tế và pháp lư của một đất nước chẳng hạn trong trường hợp một Công ty đa quốc gia có thu nhập quốc dân lớn hơn tổng thu nhập quốc dân của nước sở tại th́ điều lo ngại là hoàn toàn có cơ sở. Một mặt Công ty đó đem lại lợi Ưch cho quốc gia bằng việc đem đến khoa học kỹ thuật công nghệ mới, đào tạo đội ng̣ công nhân lành nghề, đầu tư những khoản vốn lớn để thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Mặt khác, cũng làm tăng sự phụ thuộc vào vốn, công nghệ và thị trường tiêu thụ.
    1.2.2.3. Góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động.
    Sự phát triển của Đầu tư nước ngoài cũn cú một vai tṛ to lớn là giúp cho nước ta giải quyết được việc làm cho người lao động. Sự phát triển của các dự án Đầu tư sẽ tạo ra được nhiều chỗ làm việc mới, thu hót được khối lượng đáng kể người lao động ở nước ta vào làm việc trong các đơn vị Đầu tư nước ngoài. Điều này góp phần đáng kể vào việc giảm bớt t́nh trạng thất nghiệp cục bộ.
    Tính đến năm 1997, các Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài đă tạo việc làm trực tiếp cho 13 vạn lao động và khoảng 10 vạn lao động phục vụ cho hợp tác đầu tư. Đồng thời thu hót hơn 4.000 cán bộ Việt Nam làm việc trong các Doanh nghiệp này. Các dự án có vốn Đầu tư nước ngoài cũng góp phần nâng cao chất lượng của cán bộ chuyên môn và than gia tích cực vào công cuộc phân công lao động.
    1.2.2.4. Góp phần chuyển giao công nghệ.
    Cũng như các nước đang phát triển khác, trong điều kiện của Việt Nam hiện nay th́ việc chuyển giao công nghệ thông qua con đường FDI có một ư nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó cho phép chúng ta rút ngắn và xoá bỏ khoảng cách lạc hậu về công nghệ so với các nước phát triển.
    Trong thời gian qua, FDI đó đúng một vai tṛ quan trọng trong việc làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế Việt Nam. Thông qua hoạt động Đầu tư trực tiếp nước ngoài, chúng ta đă tiếp thu được một số công nghệ hiện đại trên thế giới góp phần xây dựng và phát triển một số ngành và khu vực có tŕnh độ công nghệ cao và đưa lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước như ngành dầu khí, điện tử, công nghệ ô tô, xe máy, công nghệ sinh học, xây dựng khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, sản xuất hàng tiêu dùng có chất lượng cao . Đi liền với chuyển giao chuyển giao công nghệ là quá tŕnh tiếp nhận kinh nghiệm và nâng cao tŕnh độ quản lư tiên tiến trên thế giới và đào tạo được đội ng̣ cán bộ lành nghề, có tŕnh độ cao. Ngoài ra chuyển giao công nghệ c̣n góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của nhân dân.
    1.2.2.5- Góp phần cân đối cán cân thương mại quốc tế
     
Đang tải...