Tài liệu Một số giải pháp để đạt được các mục tiêu cho thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số giải pháp để đạt được các mục tiêu cho thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn

    lời nói đầu

    Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là con đường tất yếu phải tiến hành đối với bất cứ nước nào, nhất là những nước có xuất phát điểm từ nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển muốn xây dựng nền kinh tế phát triển hiện đại.
    Trong quá tŕnh thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, công nghiệp nông thôn đóng một vai tṛ cực kỳ quan trọng, có quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế xă hội nông thôn, khái niệm công nghiệp nông thôn mức chỉ nêu ra từ những năm 70 thập kỷ này nhưng thực tế công nghiệp nông thôn đă được h́nh thành như một thực thể kinh tế độc lập với các tŕnh độ phát triển khác nhau, gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn từ rất lâu.
    Hiện nay ở nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển, phát triển công nghiệp nông thôn được coi là vấn đề tất yếu có ư nghĩa chiến lược lâu dài. Đối với Việt Nam một quốc gia lạc hậu, 80% dân số sống ở khu vực nông thôn với một cơ cấu kinh tế độc canh thuần nông, năng suất lao động thấp, nhu cầu việc làm rất bức bách. Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đă khẳng định tính đúng đắn đường lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta, trong đó đặc biệt coi trọng phát triển công nghiệp nông thôn, từ đó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
    Từ thực tiễn và trên cơ sở tham khảo ư kiến của giáo viên hướng dẫn, em đă chọn đề tài nghiên cứu sau: “Một số giải pháp để đạt được các mục tiêu
    cho thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn
    ”.
    Với đề tài này, em mong góp phần vào những cố gắng chung đáp ứng nhu cầu nghiên cứu t́nh h́nh phát triển công nghiệp nông thôn trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 4 phần:
    Chương I - Vai tṛ của thị trường đối với phát triÓn công nghiệp nông thôn.
    Chương II - Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp nông thôn nước ta.
    Chương III - Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp nông thôn.

    chương I

    vai tṛ của thị trường đối với
    phát triển công nghiệp nông thôn

    I. Định nghĩa công nghiệp nông thôn

    1.1. Định nghĩa:

    Mét quan niệm coi công nghiệp nông thôn (CNNT) là công nghiệp đóng trên địa bàn nông thôn, sử dụng chủ yếu các nguồn lực tại chỗ (vốn, nguyên liệu, lao động, .) phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế - xă hội ở nông thôn. Không loại trừ các trường hợp: một phần vốn hoặc nguyên liệu hay thậm chí cả lao động được mang từ nơi khác tới và quá tŕnh sản xuất được thực hiện ngay trên địa bàn nông thôn.
    Chúng tôi đồng t́nh với quan niệm này. Và như vậy, có thể coi CNNT là công nghiệp ngoài quốc doanh, trừ công nghiệp ngoài quốc doanh ở một số đô thi lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Pḥng, Đà Nẵng.
    1.2. Các loại h́nh tổ chức của CNNT Việt Nam

    Qua khảo sát ở một số địa phương cho thấy CNNT Việt Nam được tổ chức dưới 3 dạng là hợp tác xă, công ty (công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân) và các hộ cá thể. Trong đó, tới khoảng 95-97% số cơ sở sản xuất được tổ chức dưới dạng hộ cá thể (bao gồm cả hộ chuyên và hộ kiêm).
    Hiện tại, ở nhiều địa phương CNNT đang có xu hướng chuyển hoá về loại h́nh tổ chức. Cụ thể là:
    - Các hợp tác xă, do sản xuất kém hiệu quả, trong quá tŕnh chuyển đổi thành HTX cổ phần (theo luật HTX) nhưng chưa t́m được hướng đi thích hợp nên không phát triển được. Trừ một số HTX chuyển đổi thành công, chỉ khoảng 50%, số c̣n lại hoạt động cầm chừng, hoặc không hoạt động, thậm chí phân ră và chuyển hoá thành các cơ sở sản xuất tư nhân mà h́nh thức vẫn mang danh HTX (v́ nhiều lư do không giải thể được).
    - Kể từ khi luật thuế giá trị gia tăng được thi hành, một số công ty tư nhân (bao gồm cả công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân) do không trang trải được mức thuế do Nhà nước qui định, đă xin ngừng sản xuất hoặc giải thể để trở về h́nh thức tổ chức hộ cá thể, lư do là với loại h́nh tổ chức này, sẽ được nộp thuế theo h́nh thức khoán (thường thấp hơn so với mức thuế được áp dụng cho các doanh nghiệp cùng ngành nghề).
    T́nh trạng này khiến cho, nếu chỉ nh́n vào các con số thống kê đơn thuần, dễ đi đến những nhận định sai lầm, không phản ánh được bức tranh thật của CNNT Việt Nam.
    1.3. Cơ cấu ngành nghề của CNNT Việt Nam

    Kết quả khảo sát ở các địa phương, sau khi xử lư được tŕnh bày bằng bảng dưới đây:
    Bảng 1: Cơ cấu ngành nghề
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]STT[/TD]
    [TD]Các ngành nghề chính[/TD]
    [TD=colspan: 3]Tỷ lệ về số lượng (%)[/TD]
    [TD]Tỷ lệ về giá trị (%)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Cơ sở có đăng kư[/TD]
    [TD]Hé phi Nhà nước[/TD]
    [TD]Hộ kiêm[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1[/TD]
    [TD]Chế biến lương thực, thực phẩm[/TD]
    [TD]28[/TD]
    [TD]35[/TD]
    [TD]37[/TD]
    [TD]36[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2[/TD]
    [TD]Chế biến lâm sản[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [TD]16[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [TD]15[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3[/TD]
    [TD]Chế biến nông sản khác[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [TD]22[/TD]
    [TD]16[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4[/TD]
    [TD]Cơ khí sửa chữa[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [TD]17[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5[/TD]
    [TD]Sản xuất Dệt - May[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [TD]16[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6[/TD]
    [TD]Sản xuất VLXD[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7[/TD]
    [TD]Các ngành thủ công khác[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [TD]1[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]Tổng cộng[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    1.4. Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả của CNNT Việt Nam

    Qua thống kê ở nhiều tỉnh (ở nhiều vùng kinh tế trong cả nước) một số năm gần đây, giá trị sản xuất của CNNT thường chiếm từ 22-25% giá trị sản xuất của công nghiệp toàn quốc. Năm 1998 đạt khoảng 20.000 tỷ.
    - Giá trị gia tăng tính cho mỗi lao động trong các doanh nghiệp đạt khoảng trên 7 triệu đồng. C̣n ở các hộ gia đ́nh phi nông nghiệp và các hộ kiêm, con số này lần lượt là 6,5 triệu đồng và 4,5 triệu đồng.
    Con số này là nhỏ so với giá trị khoảng trên 10 triệu đồng giá trị gia tăng tính cho mỗi lao động mà các DNNN tạo ra. Nhưng thực tế, nó lại hiệu quả hơn nếu xét ở góc độ vốn đầu tư, v́ ở các DNNN, vốn đầu tư cho mỗi lao động thường gấp khoảng 2 lần so với các DNNQD (14,5 triệu đồng) gấp 2,5 lần so với các hộ phi nông nghiệp (8 triệu đồng) và gấp 7 lần so với các hộ kiêm (4 triệu đồng).
    Trong khu vực chế biến nông sản, trong khi các DNNN ở nông thôn phía Bắc chịu mức lỗ trung b́nh tương đương 13,8% doanh thu, hay mức lăi âm (lỗ) tính trên vốn cố định trước thuế là 23%, th́ các DNNQD có mức lăi trung b́nh trước thuế là 5,1% và mức lăi tính trên vốn cố định trước thuế là 27%. Tương tự như vậy, trong khu vực công nghiệp và xây dựng (trừ ngành chế biến nông sản), trong khi các DNNN (cùng hoạt động ở khu vực nông thôn) có mức lỗ trung b́nh tương đương với 8,6% doanh thu, hay mức lăi âm (lỗ) tính trên vốn cố định trước thuế là 15% th́ các DNNQD trong cùng lĩnh vực có mức lăi trung b́nh trước thuế là 1,2% doanh thu hay mức lăi tính trên vốn cố định trước thuế là 4,3%.
    Một hiệu quả rất lớn nữa về mặt xă hội là thu hót lao động. Thường xuyen có khoảng 2,2 triệu người và nguồn thu nhập chủ yếu từ các hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng (ở khu vực CNNT), chiếm 55% tổng số lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng toàn quốc.
    Không có sự khác biệt về thu nhập trung b́nh của người lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh đang hoạt động ở khu vực nông thôn. Mức thu nhập thay đổi trong khoảng từ 160.000đ-260.000/đ/người/tháng. Con số này cao hơn mức lương trung b́nh của cả nước là khoảng 230.000đ/người/tháng (số liệu 1996).
    Trong khi đó, mức thu nhập ở cách phi nông nghiệp và hộ kiêm c̣n cao hơn nữa. Các con số tương ứng là 350.000đ và 300.000đ/người/tháng.
    II. Vai tṛ của công nghiệp nông thôn trong quá tŕnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn Việt Nam

    1. Công nghiệp nông thôn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển nông thôn.

    1.1. Cơ cấu kinh tế nông thôn và công nghiệp nông thôn.

    Trong lịch sử và cho đến nay, cơ cấu kinh tế Việt Nam được tổ chức gắn liền với các ngành nghề và lănh thổ như sau:
    (1) Làng xă thuần nông nghiệp.
    (2) Làng nông nghiệp, kiêm thêm nghề phụ.
    (3) Làng chuyên các ngành nghề truyền thống, thí dụ như làng gốm sứ, làng dệt, làng thêu ren, làng sơn mài, làng nghề chạm khắc bạc và gỗ, làng luyện đúc kim loại.
    (4) Làng nghề mới h́nh thành (ven đô thị, ven các trục đường giao thông) thí dụ như các làng vận tải, làng xây dựng, làng may mặc, làng làm đồ da dông cao cấp, làng vật liệu xây dựng, làng chế biến và cung cấp thực phẩm cho các thành phố.
    (5) Các cơ sở và doanh nghiệp phi nông nghiệp (trang trại, xí nghiệp phi nông nghiệp ở các thị trấn, thị tứ) thường là quy mô nhỏ, thƯ dụ như các trạm giấy, trạm sửa chữa cơ khí, ngân hàng huyện, chi nhánh điện, hạt giao thông, bưu điện, trường học, y tế .
    (6) Các xí nghiệp công thương nghiệp dịch vụ của tỉnh (thường là quy mô nhỏ).
    (7) Các xí nghiệp công thương nghiệp dịch vụ của trung ương đặt tại địa bàn tỉnh và các thành phố (quy mô lớn).
    Trong cơ cấu kinh tế hiện tại ở Việt Nam, có một thực thể bao gồm các hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn với phạm vi trải rộng từ các dạng h́nh tổ chức hoạt động kinh tế từ (2) đến (5) được quy ước là các dạng hoạt động công nghiệp nông thôn.
    1.2. Vai tṛ của công nghiệp nông thôn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá.

    - Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của công nghiệp với các tŕnh độ khác nhau, phân bổ ở nông thôn, gắn liền với sự phát triển kinh tế xă hội ở nông thôn, bao gồm nhiều ngành nghề, đan xen chặt chẽ với kinh tế nông thôn, nhất là sản xuất nông nghiệp. Công nghiệp nông thôn không phải là toàn bộ các hoạt động phi nông nghiệp hoặc bó hẹp trong các hoạt động tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn mà bao gồm bộ phận sản xuất công nghiệp và các dịch vụ có tính chất công nghiệp ở nông thôn của thợ thủ công chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp; các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hợp tác xă và các tổ hợp, tổ sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp; các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh chế biến lương thực thực phẩm hoặc các xí nghiệp công nghiệp khác, quy mô vừa và nhỏ mà hoạt động của nó trực tiếp gắn với kinh tế địa phương (nông thôn).
    - Công nghiệp nông thôn có vai tṛ ngày càng to lớn, hiện đang thu hót 60% tổng số lao động và tạo ra khoảng 40% giá trị tổng sản lượng của tiểu thủ công nghiệp trong cả nước. Công nghiệp nông thôn thúc đẩy sự h́nh thành hoàn thiện và mở rộng thị trường, góp phần nâng cao tŕnh độ kỹ thuật, mở rộng quy mô của quá tŕnh sản xuất và tái sản xuất kinh tế nông thôn. Công nghiệp nông thôn gắn chặt với sự phát triển kinh tế xă hội nông thôn, nó có tác động đến sản xuất nông nghiệp ở cả đầu vào lẫn đầu ra trong sản xuất nông nghiệp.
    + Tác động ở đầu vào: tại vị trí đầu vào, công nghiệp nông thôn cung cấp cho sản xuất nông nghiệp điện để mở rộng hoạt động hệ thống tưới tiêu, mở rộng diện tích canh tác thúc đẩy áp dụng các loại máy động lực phục vụ công tác chế biến nông sản phân hoá học là yếu tố đầu vào quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp, nhất là đối với các loại giống lúa mới, các loại máy nông nghiệp phục vụ công tác làm đất, chăm sóc cây trồng, bơm nước, chống úng.
    + Tác động ở đầu ra: Công nghiệp nông thôn cung cấp máy và công cụ phục vụ thu hoạch phơi sấy, bảo quản, sơ chế, chế biến và vận chuyển nông sản trước khi tới tay người tiêu dùng. Công nghệ sau thu hoạch bao gồm nhiều công đoạn từ thu hoạch phân loại, chế biến, bảo quản nông sản phẩm.
    * Những thách thức đối với nông nghiệp Việt Nam trong quá tŕnh phát triển.
    - Hiện nay khu vực nông thôn vẫn đang ở trong t́nh trạng xuất phát thấp khi chuyển sang giai đoạn mới: GDP từ nông nghiệp chỉ chiếm 30% tổng sản phẩm quốc nội, thu nhập b́nh quân một lao động/tháng chỉ khoảng 100.000đ thấp hơn rất nhiều so với thành thị. Thêm vào đó t́nh trạng phân hoá lớn giữa khu vực thuần nông và phi thuần nông.
    - Khu vực nông thôn tỷ lệ người nghèo c̣n quá lớn: thành thị số hộ nghèo đói khoảng 2,4%, c̣n nông thôn 35 - 40%, đặc biệt vùng cao, vùng xa.
    - Sự phát triển không đồng đều giữa các khu vực nông thôn: Đồng bằng sông Cửu Long, miền đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng là ba khu vực tương đối phát triển, c̣n lại là khu vực chậm phát triển.
    - Sự bùng nổ ngành nghề ở nông thôn với vấn đề môi trường sinh thái.
    - Vấn đề tỷ lệ thất nghiệp cao ở nông thôn trên 15%.
    Từ việc phân tích những thách thức này để xác định được những đ̣i hỏi của thị trường, đi t́m khu vực thuận lợi để sản xuất các mặt hàng, sau đó mới triển khai phát triển các công nghiệp nông thôn.
    * Những điều kiện tiền đề cho công nghiệp hoá nông thôn.
    - Quá tŕnh phân công lao động trong nông thôn phải thực sự chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng giỏi nghề nào làm nghề đó, không nên quá phụ thuộc vào nghề nghiệp thuần nông. Sau cải cách ruộng đất, việc chia đều ruộng đất cho mọi người dân, sẽ diễn ra quá tŕnh tập trung ruộng đất vào trong tay một số trung nông làm ăn giỏi phát triển thành nhà quản lư trang trại, c̣n bộ phận nông dân vốn có ruộng đất nhưng không có khả năng canh tác buộc phải chuyển nhượng ruộng đất để sẵn sàng chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp. Muốn vậy cần có thể chế cho tồn tại thị trường, trao đổi, chuyển nhượng ruộng đất và thị trường lao động ở nông thôn.
    - Năng suất lao động trong nông nghiệp phải đủ cao để nuôi sống số người không có việc làm nông nghiệp, nhưng chưa t́m được việc làm phi nông nghiệp mà vẫn không phải quay về làm nghề nông. Điều kiện này giúp duy tŕ một đội ngũ những người lao động nông nghiệp bị bứt ra khỏi hoạt động nông nghiệp làm tăng sức Đp tạo ra các việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn.
    - Phải có các trung tâm ngành nghề mới (phi nông nghiệp), thương mại dịch vụ được mở ra với thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp để thu hót lao động nông nghiệp.
    - Văn hoá, tâm lư, tập quán của nông dân địa phương phải phù hợp và thuận lợi cho việc di chuyển ngành nghề chuyển đổi lao động, yếu tố này cũng h́nh thành nên nhu cầu chi phối sự phát triển của các hoạt động nông nghiệp hay phi nông nghiệp.
    2. Công nghiệp nông thôn một số nước và lănh thổ trên thế giới.

    2.1. Trung Quốc.

    Công nghiệp nông thôn Trung Quốc h́nh thành và phát triển theo phương châm “ly nông bất ly hương, nhập xưởng bất nhập thành” được biểu hiện ở sự phát triển của các xí nghiệp hương trấn. Xí nghiệp hương trấn là một h́nh thức mới của công nghiệp hoà nông thôn mang màu sắc Trung Quốc đă góp phần đẩy mạnh tốc độ, công nghiệp hoá đất nước, làm giảm sự chênh lệch giữa thành thị nông thôn, đời sống công nhân nông dân.
    Xí nghiệp hương trấn từ sản xuất thủ công và chế biến sản phẩm phụ nông nghiệp đă phát triển thành 5 ngành: công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp kiến trúc, giao thông vận tải và các ngành dịch vụ thương nghiệp, có quy mô tương đối lớn.
    - Đặc điểm: - Xí nghiệp có quyền tự chủ kinh doanh.
    - Thực hiện chế độ phân phối làm nhiều hưởng nhiều.
    - Thực hiện chế độ trách nhiệm đối với cán bộ, chế độ hợp đồng đối với công nhân.
    - Quan điểm về kinh tế hàng hoá mạnh.
    - Khả năng ứng biến thích nghi với thị trường.
    - Chú trọng sản phẩm mới và ứng dụng công nghệ mới.
    - Vấn đề tồn tại: - Xí nghiệp hương trấn phân bố không đồng đều ở các vùng.
    - Lăng phí vốn xây dựng thừa năng lực sản xuất, khó tiêu thụ sản phẩm.
    - Chất lượng sản phẩm xí nghiệp kém, mất uy tín.
    - Trang bị kỹ thuật lạc hậu, chắp vá.
    - Gây nên t́nh trạng ô nhiễm môi trường sinh thái của nông nghiệp.
    - Vai tṛ: - Lợi nhuận các xí nghiệp hương trấn hỗ trợ cho công việc nông nghiệp dưới h́nh thức lấy công bù nông, lấy công dựng nông.
    - Tăng thu nhập cho nông dân, tăng đầu tư của nông dân cho nông nghiệp.
    - Thu hút số lượng lao động dôi thừa của nông nghiệp.
    2.2. Ên độ.

    - Ên Độ phát triển công nghiệp nông thôn trên cơ sở tư nhân và hợp tác ở vùng nông thôn và đă đề cập đến các lợi thế của khu vực công nghiệp nhỏ trong nền kinh tế như đảm bảo việc làm tối đa ở quy mô lớn, tạo ra một phương thức bảo đảm phân chia hợp lư hơn thu nhập quốc gia và huy động có hiệu quả các nguồn lực, vốn và tay nghề c̣n chưa được sử dụng hết.
    - Ở Ên Độ, công nghiệp nông thôn được hiểu là những xí nghiệp mà nhu cầu vốn tín dụng không quá 25.000 rupi, bao gồm thủ công nghiệp và các xí nghiệp nhỏ mà hoạt động của chúng là chế tạo, chế biến và bảo quản và các hoạt động dịch vụ ở các làng và thị trấn nhỏ.
    - Các xí nghiệp này sử dụng các tài nguyên thiên nhiên và tay nghề sẵn có của địa phương.
    - Các hoạt động công nghiệp nông thôn bao gồm một loạt các ngành chế biến sản phẩm sơ cấp (lương thực, thực phẩm, các hoạt động gắn với nông nghiệp và khai thác mỏ .), các xưởng chế tạo cho nông nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng tiêu thụ ở nông thôn chính với những ngành công nghiệp mà người nghèo có thể tham gia dễ dàng hơn.
    - Khuyến khích phát triển ngành thủ công nghiệp độc lập và mỹ nghệ dân gian mà Ên Độ có truyền thống rất phong phó.
    - Thành lập các trung tâm công nghiệp huyện cung cấp mọi sự giúp đỡ cần thiết cho xí nghiệp nông thôn: tiềm năng khu vực, máy móc thiết bị, tín dụng, đào tạo .
    2.3. Đài Loan.

    Đài Loan rất chú trọng vào phát triển nông thôn với phương châm “công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp phát triển. Nhà nước đă ra các chính sách phát triển công nghiệp để hỗ trợ cho nông nghiệp.
    - Băi bỏ việc dùng lúa đổi lấy phân bón hoá học.
    - Hủy bỏ các khoản phụ thu thuế ruộng.
    - Giảm nhẹ lăi suất tín dụng nông nghiệp.
    - Cải thiện điều kiện giao thông chuyển chở nông sản.
    Đài Loan đă biết kết hợp nhuần nhuyễn cả hai quan niệm đặt sự phát triển của công nghiệp nông thôn trên nền tảng và trong quan hệ khăng khít với công nghiệp ngay từ đầu của quá tŕnh công nghiệp hoá.


    Chương II

    Thực trạng tiêu thụ sản phẩm
    cho CNNT ở nước ta

    I. Thực trạng ttsp ở thị trường nước ngoài.

    Theo báo cáo tổng cục hải quan tính đến ngày 20/11/99 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của việt nam là 19,945 tr USD nhập siêu 1,4% tổng tiêu ngạch. Trong đó xuất khẩu 9,903tr USD, nhập khẩu 10,042 tr USD
    Biểu 2: Cơ cÊu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam - 1999
    [TABLE=width: 504, align: center]
    [TR]
    [TD]STT[/TD]
    [TD]Mặt hàng XK[/TD]
    [TD]Khối lượng
    (triệu tấn)[/TD]
    [TD]Trị giá
    (triệu USD)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    2
    3
    4[/TD]
    [TD]Gạo
    Cà phê
    Cao su
    Dệt may[/TD]
    [TD]4,23
    0,3787
    0,210
    [/TD]
    [TD]965
    477
    114,9
    1.489[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Trên cơ sở tổng hợp và phân tich t́nh h́nh dự báo, các chuyên gia bộ thương mại báo cáo tổng kim ngạch xuất khẩu 1999 ước11ty USD, tăng 17,5% so với 1998, vượt 10,5% so với kế hoạch. Trong đó DNVN 8,55 ty USD, chiếm 77,7%, tăng 15,8%, dn có vốn đầu tư nước ngoài là 2,45 ty USD chiếm 22,3%, tăng 23,6%. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: gạo, dệt may, cà phê. Tính đến tháng 11/99 4 mặt hàng công nghiệp đạt giá trị KNXK trên 1ty USD là: dầu thô,dệt may,da giầy, gạo. Một số mặt hàng tuy KN chưa lớn nhưng có mức tăng cao: máy động lực, máy công nghiệp, sữa bột,dầu thực vật. Cơ cấu xuất khẩu chuyÓn dịch theo hướng tích cực hơn: tỷ trọng nguyên liệu thô và sơ chế giảm.


    Biểu 3: Tỷ trọng ngành hàng xuất khẩu

    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]STT[/TD]
    [TD]Ngành[/TD]
    [TD]Tỷ lệ %[/TD]
    [TD]Giá trị
    (triệu USD)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    2
    3
    4
    5[/TD]
    [TD]Nông lâm sản
    Hải sản
    Dệt may+Da giầy
    Thủ công mỹ nghệ
    Lĩnh vực khác[/TD]
    [TD]18,2
    8,6
    28
    1,5
    19,4[/TD]
    [TD]2000
    950
    3100
    180
    2130[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    1. Ngành cà phê

    Theo thống kê của hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (VICOFA) niên vụ cà phê 1998-1999 Việt Nam XK 404.206 tấn cà phê nhân, tăng so với 97/98 khoảng 10.000 tấn.

    Biểu 4: Danh sách 10 công ty XK cà phê lớn nhất Việt Nam
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]STT[/TD]
    [TD]Doanh nghiệp[/TD]
    [TD]Khối lượng
    (tấn)[/TD]
    [TD]Giá trị
    (triệu USD)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.
    2.
    3.
    4.
    5.
    6.
    7.
    8.
    9.
    10.[/TD]
    [TD]VINA cà phê
    Công ty 2/9
    Enxim Đắc Lắc
    Công ty TM du lịch Hiệp Phước
    Công ty XNK Gia Lai
    Công ty Tín Nghĩa
    Công ty cà phê Phước An
    Công ty PETEC
    Công ty Thắng Lợi
    Công ty TM XNK Gia Lai[/TD]
    [TD]52.300
    51.789
    46.184
    28.740
    26.044
    20.268
    17.131
    13.027
    9.880
    9.803[/TD]
    [TD]72,277
    70,509
    64,174
    40,7
    34,2
    27,1
    24,036
    17,853
    14,194
    13,18[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...