Luận Văn Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuốc lá của Tổng công ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai (DOFICO

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẦU . 4
    1.1. Khái quát chung về xuất kh#u . 4
    1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về xuất khNu . 4
    1.1.2. Vai trò của xuất khNu . 5
    1.1.3. Phân loại xuất khNu 8
    1.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất kh#u của doanh nghiệp . 14
    1.2.1. Đánh giá kết quả xuất khNu 14
    1.2.2. Đánh giá hiệu quả xuất khNu 18
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất kh#u của doanh nghiệp . 20
    1.3.1. Nhân tố môi trường vĩ mô 20
    1.3.2. Nhân tố môi trường vi mô 23
    1.3.3. Nhân tố môi trường bên trong công ty . 27
    CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỐC LÁ CỦA
    TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỒNG NAI (DOFICO) . 33
    2.1. Tổng quan về Tổng công ty công nghiệp thực ph#m Đồng Nai (DOFICO) 33
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 33
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 34
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức kinh doanh và quản lý của công ty . 35
    2.1.4. Tình hình sử dụng chi phí và vốn của công ty . 40
    2.1.5. Kết quả kinh doanh của công ty . 50
    2.1.6. Định hướng phát triển của công ty đến năm 2015 . 57
    2.2. Phân tích thực trạng xuất kh#u thuốc lá của Tổng công ty công nghiệp thực
    ph#m Đồng Nai (DOFICO) . 58
    2.2.1. Phân tích chung tình hình xuất khNu thuốc lá của công ty . 58
    2.2.2. Phân tích tình hình xuất khNu thuốc lá của công ty theo mặt hàng 61
    2.2.3. Phân tích tình hình xuất khNu thuốc lá của công ty theo thị trường 68
    2.2.4. Đánh giá chung về tình hình xuất khNu thuốc lá của công ty 75
    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    2.3. Phân tích dự báo môi trường kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp
    thực ph#m Đồng Nai (DOFICO)trong giai đoạn 2013-2015 76
    2.3.1. Môi trường vĩ mô . 76
    2.3.2. Môi trường vi mô . 80
    2.2.3. Môi trường bên trong của công ty 84
    2.2.4. Đánh giá chung về môi trường kinh doanh của công ty 90
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
    THUỐC LÁ CỦA TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỒNG
    NAI (DOFICO) ĐẾN NĂM 2015 96
    3.1. Định hướng và mục tiêu đ#y mạnh xuất kh#u thuốc lá của Tổng công ty
    công nghiệp thực ph#m Đồng Nai giai đoạn 2013– 2015 96
    3.1.1. Dự báo sự phát triển của thị trường thuốc lá thế giới đến năm 2015 . 96
    3.1.2. Phương hướng và mục tiêu đNy mạnh xuất khNu thuốc lá của công ty đến
    năm 2015 96
    3.2. Kết hợp SWOT hình thành các phương án đ#y mạnh xuất kh#u thuốc lá
    của Tổng công ty công nghiệp thực ph#m Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2015 98
    3.3. Một số giải pháp đầy mạnh xuất kh#u thuốc lá của Tổng công ty công
    nghiệp thực ph#m Đồng Nai đến năm 2015 . 100
    3.3.1. Giải pháp về phát triển sản xuất nguyên liệu thuốc lá . 100
    3.3.2. Giải pháp về phát triển sản xuất thuốc lá điếu . 102
    3.3.3. Giải pháp xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phNm . 103
    3.3.4. Xây dựng chính sách giá cả . 105
    3.3.4. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực . 106
    3.3.6. Tăng cường khả năng huy động vốn 108
    3.3.7. Các biện pháp hỗ trợ 109
    3.4. Một số kiến nghị 110
    3.4.1. Đối với nhà nước 110
    3.4.2. Đối với ngành thuốc lá . 111
    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    KẾT LUẬN . 112
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 115



    1

    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Thương mại quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong sự thành công của công
    cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt là hoạt động xuất khNu từ lâu
    đã chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự tồn tại và phát triển kinh tế của mọi quốc
    gia nói chung và của Việt Nam nói riêng.
    Ngành công nghiệp thuốc lá Việt Nam bao gồm trồng cây thuốc lá để tạo
    nguyên liệu, bảo quản sơ chế, sản xuất thuốc lá cho đến các hoạt động tiêu thụ và phân
    phối sản phNm. Ngành đã cấu thành nên một bộ phận quan trọng của nền kinh tế và cơ
    cấu xã hội của Việt Nam, với trên 360,000 người có công ăn việc làm nhờ vào ngành,
    theo con số thống kê của Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam năm 2007. Thuế thuốc lá là một
    nguồn thu chủ yếu của ngân sách Trung ương cũng như ngân sách tỉnh. Năm 2007,
    ngành thuốc lá đã đóng góp hơn 8000 tỉ đồng tiền thuế cho ngân sách nhà nước và là
    ngành có mức đóng thuế cao thứ ba sau dầu khí và phát điện.
    Cây thuốc lá là một trong bốn loại cây nguyên liệu phục vụ cho ngành Công
    nghiệp (cùng với cây bông, cây nguyên liệu giấy và cây có dầu). Là loại cây công
    nghiệp ngắn ngày, thuốc lá là một mặt hàng có tính đặc thù, mang lại hiệu quả kinh tế
    cao và nhiều lợi ích cho xã hội, đặc biệt trong công tác xóa đói, giảm nghèo. Nguồn lợi
    từ sản xuất và xuất khNu thuốc lá rất lớn và rất hiệu quả. Hiện nay có nhiều công ty
    tham gia vào sản xuất và xuất khNu thuốc lá làm cho thị trường này trở nên đa dạng và
    phong phú.
    Tổng công ty công nghiệp thực phNm Đồng Nai (viết tắt là DOFICO) là một
    công ty có bề dày về sản xuất và xuất khNu thuốc lá các loại với kinh nghiệm hơn 20
    năm hoạt động. Trong năm 2012 vừa qua, doanh thu từ việc xuất khNu thuốc lá của
    công ty là 7714,83 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 2,22% so với năm 2011. Mặc dù
    doanh thu xuất khNu thuốc lá có tăng so với năm trước nhưng kết quả xuất khNu này
    vẫn chưa cân xứng với tiềm năng của công ty. Điều này có thể do ảnh hưởng của kinh 2

    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    tế tại nhiều khu vực trên thế giới chưa phục hồi, nhu cầu tiêu dùng yếu nên số lượng
    đơn đặt hàng xuất khNu không nhiều cùng với sự điều chỉnh thuế thuốc nhập khNu
    thuốc lá tại các thị trường tiêu thụ, công ty chưa thực sự quan tâm đến việc đNy mạnh
    xuất khNumặt hàng này.v.v
    Xuất phát từ lý do đó em quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp đNy mạnh
    xuất khNu thuốc lá của Tổng công ty công nghiệp thực phNm Đồng Nai (DOFICO) đến
    năm 2015” nhằm góp phần xây dựng những giải pháp thúc đNy xuất khNu phù hợp với
    mục tiêu và định hướng phát triển của công ty ở giai đoạn hiện nay và trong thời gian
    sắp tới.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về xuất khNu trong đó tập trung vào các chỉ tiêu
    đánh giá kết quả và hiệu quả xuất khNu của doanh nghiệp cũng như các nhân tố ảnh
    hưởng đến hoạt động xuất khNu của doanh nghiệp; đồng thời củng cố, mở mang thêm
    kiến thức đã học.
    - Phân tích thực trạng xuất khNu của Tổng công ty công nghiệp thực phNm Đồng
    Nai; đánh giá những thành công bên cạnh những hạn chế, tồn tại và các nguyên nhân
    tác động đến việc đNy mạnh xuất khNu thuốc lá tại công ty. Đồng thời phân tích dự báo
    các nhân tố môi truờng có ảnh hưởng chủ yếu đến xuất khNu thuốc lá của công ty, từ đó
    đánh giá những cơ hội và thách thức; điểm mạnh và điểm yếu trong việc đNy mạnh
    xuất khNu thuốc lá của Tổng công ty công nghiệp thực phNm Đồng Nai giai đoạn 2013
    - 2015.
    - Hoạch định, định hướng mục tiêu và đề xuất các giải pháp nhằm đNy mạnh
    xuất khNu thuốc lá của tổng công ty công nghiệp thực phNm Đồng Nai giai đoạn 2013-
    2015.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu: Các lý thuyết về xuất khNu, những chính sách và 3

    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    phuơng huớng thúc đNy xuất khNu thuốc lá; thực tiễn hoạt động xuất khNu diễn ra tại
    doanh nghiệp.
    - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình xuất khNu thuốc lá của Tổng công ty công
    nghiệp thực phNm Đồng Nai trong những năm qua và dự báo cho giai đoạn 2013-2015.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó tập trung chủ yếu các
    phương pháp sau đây:
    - Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa, tư duy logic, phân tích, tổng hợp được
    áp dụng trong chương 1.
    - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chứng và phân tích dự báo được áp
    dụng trong chương 2.
    - Phương pháp tư duy hệ thống được áp dụng trong chương 3.
    5. Kết cấu của báo cáo chuyên đề
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo nghiên cứu được kết cấu làm ba chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khu
    Chương 2: Phân tích tình hình xuất khu thuốc lá của Tổng công ty công nghiệp
    thực phm Đồng Nai (DOFICO)
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm đy mạnh xuất khu thuốc lá của Tổng công ty
    công nghiệp thực phm Đồng Nai (DOFICO) giai đoạn 2013-2015

    Trong thời gian tiến hành thực hiện đề tài, do thời gian thực hiện có hạn và trình
    độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót.
    Em rất mong nhận được sự đóng góp, thông cảm và những lời khuyên quý giá của thầy
    để đề tài có thể hoàn thiện hơn.
    4

    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẦU
    1.1. Khái quát chung về xuất kh#u
    1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về xuất kh#u
    1.1.1.1. Khái niệm xuất kh#u
    Xuất khNu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với phần
    còn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục
    đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
    Xuất khNu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương, đã xuất hiện từ rất
    lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức đầu tiên chỉ là hàng đổi hàng, song ngày
    nay hình thức xuất khNu đã được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.
    Xuất khNu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khNu
    hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao.
    Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia.
    Xuất khNu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả về không gian lẫn thời gian. Nó có
    thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và cũng có thể diễn ra trong kéo dài hàng năm.
    Đồng thời nó có thể được tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổ một quốc gia hay nhiều
    quốc gia khác nhau.
    1.1.1.2. Đặc điểm của xuất kh#u
    Xuất khNu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc
    đưa vào khu vực đặc biệt nằn trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan
    riêng theo quy định của pháp luật có những đặc điểm chủ yếu sau:
    - Khách hàng trong hoạt động xuất khNu là người nước ngoài, loại khách hàng
    này có những đặc điểm khác biệt với khách hàng trong nước về ngôn ngữ, lối sống,
    mức sống, phong tục, tập quán, tôn giáo Do đó, trước khi xuất khNu đòi hỏi doanh
    nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ thị trường và tìm hiểu về nhu cầu nhằm thỏa mãn nhu
    cầu của họ bằng hàng hóa thích hợp. 5

    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    - Thị trường trong hoạt động xuất khNu thường phức tạp và khó tiếp cận do cách
    xa về mặt địa lý, khó khăn về thu nhập và xử lý thông tin, sự khác biệt về môi trường
    pháp lý, sự khó khăn trong vận chuyển hàng hóa.
    - Xuất khNu thông qua hợp đồng với khối lượng lớn đói hỏi kĩ càng, chắt chẽ,
    tránh nhầm lẫn, khiếu nại, tranh chấp về sau.
    - Các nghiệp vụ liên quan đến xuất khNu như: thanh toán, vận chuyển, ký kết hợp
    đồng đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Xuất khNu có thể mang lại hiệu quả cao
    về kinh tế hơn so với tiêu thụ trong nước.
    1.1.2. Vai trò của xuất kh#u
    Xuất khNu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động
    đầu tiên trong hoạt động thương mại quốc tế, xuất khNu có vai trò đặc biệt quan trọng
    trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia cũng như toàn thế giới.
    1.2.2.1. Xuất kh#u tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập kh#u, phục vụ công nghiệp
    hoá hiện đại hoá đất nước
    Công nghiệp hoá đất nước theo những buớc đi thích hợp là con đường tất yếu để
    khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của các nước đang phát triển. Để công
    nghiệp hoá đất nước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập
    khNu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
    Thực tiễn cho thấy, mỗi một nước đặc biệt là các quốc gia đang phát triển có thể
    sử dụng các nguồn vốn huy động chính như:
    - Xuất khNu hàng hoá
    - Đầu tư nước ngoài
    - Vay nợ, viện trợ
    - Thu từ các hoạt động du lịch, dịch vụ
    - Xuất khNu sức lao động
    Các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài,vay nợ và viện trợ tuy rất quan trọng,
    song việc huy động nguồn vốn này không phải là một điều dễ dàng. Sử dụng nguồn 6

    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    vốn này thì các nước đi vay phải chịu mất một số thiệt thòi nhất định và dù bằng cách
    này hay cách khác thì cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài. Để nhập khNu nguồn vốn
    quan trọng nhất là xuất khNu và xuất khNu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập
    khNu.
    1.2.2.2. Xuất kh#u đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đ#y sản
    xuất phát triển
    Dưới tác động của xuất khNu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã đang
    và sẽ thay đổi mạnh mẽ. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khNu với sản xuất
    và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế
     Coi thị trường là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khNu, quan điểm này tác động
    tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đNy sản xuất phát triển. Cụ thể là:
    - Xuất khNu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển tuận lợi.
    - Xuất khNu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phNm, góp phần ổn định sản
    xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô.
    - Xuất khNu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản
    xuất , nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
    - Xuất khNu là một phương diện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ từ
    các nước phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản xuất
    mới.
    - Xuất khNu còn có vai trò thúc đNy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản
    xuất của từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao
    động ngày càng sâu sắc. Ngày nay, nhiều sản phNm mà việc chế tạo từng bộ phận được
    thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện được những sản phNm này, người ta
    phải tiến hành xuất khNu linh kiện từ nước này sang nước khác để lắp ráp sản phNm
    hoàn chỉnh. Như vậy, mỗi nước họ có thể tập trung vào sản xuất một vài sản phNm mà
    họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy hàng hoá mà mình cần. 7

    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
     Cách nhìn nhận khác cho rằng: chỉ xuất khNu những hàng hoá thừa trong tiêu
    dùng nội địa, khi nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản chưa đủ
    tiêu dùng. Nên chỉ chủ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khNu chỉ bó hẹp trong
    một phạm vi hẹp và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát
    triển.
    1.2.2.3. Xuất kh#u có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải
    thiện đời sống nhân dân
    Tác động của xuất khNu đến đời sống và việc làm bao gồm rất nhiều mặt. Sản
    xuất, chấ biến và dịch vụ hàng xuất khNu đang là nơi thu hút hàng triệu lao động vào
    làm việc và có thu nhập không thấp. Xuất khNu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khNu vật
    phNm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu
    cầu tiêu dùng của nhân dân.
    Xuất khNu còn tác động trực tiếp đến sản xuất làm cho cả quy mô lẫn tốc độ sản
    xuất tăng lên, ngành nghế cũ được khôi phục, ngàng nghề mới ra đời đòi hỏi lao động
    được sử dụng nhiều hơn, năng suất lao động cao và đời sống nhân dân được cải thiện.
    Ở nước ta hiện nay, kể từ khi Đảng và Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa
    nền kinh tế thì kim ngạch xuất khNu nước ta không ngừng tăng lên đã tạo điều kiện
    thúc đNy sản xuất trong nước phát triển, tạo nguồn thu cho ngân sách và giải quyết việc
    làm cho hàng triệu lao động.
    1.2.2.4. Xuất kh#u là cơ sở để mở rộng và thúc đ#y các quan hệ kinh tế đối ngoại
    Chúng ta thấy rõ xuất khNu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại
    phụ thuộc lẫn nhau. Có thể hoạt động xuất khNu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối
    ngoại khác và tạo điều kiện thúc đNy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khNu
    và công nghệ sản xuất hàng xuất khNu thúc đNy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận
    tải quốc tế . Mặt khác,chính các quan hệ kinh tế đối ngoại chúng ta vừa kể lại tạo tiền
    đề cho mở rộng xuất khNu. 8

    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    Tóm lại, đNy mạnh xuất khNu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát
    triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhất là trong điều kiện
    hiện nay xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới và
    nó là cơ hội cho mỗi quốc gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
    1.1.3. Phân loại xuất kh#u
    Cũng là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác, nhưng hiện nay
    hoạt động xuất khNu được các doanh nghiệp vận dụng dưới nhiều hình thức khác nhau,
    có thể phân loại xuất khNu theo:
    1.1.3.1. Theo tính chất của xuất kh#u
    a)Xuất kh#u trực tiếp
    Xuất khNu trực tiếp là việc xuất khNu các hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp
    sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất khác, sau đó xuất khNu những sản
    phNm đó cho các khách hàng nước ngoài với danh nghĩa là hàng của mình.
     Đặc điểm: Bên doanh nghiệp xuất khNu sẽ trực tiếp ký kết và tổ chức
    thực hiện hợp đồng xuất khNu.
     Ưu điểm :
    + Lợi nhuận thu được của các đơn vị kinh doanh thường cao hơn các hình thức
    khác.
    + Với hình thức này doanh nghiệp đứng ở thế chủ động trong hoạt động kinh
    doanh, mọi lợi nhuận doanh nghiệp được hưởng hết.
    + Với vai trò là người bán hàng trực tiếp, doanh nghiệp có thể nâng cao uy tín
    của mình thông qua quy cách và phNm chất hàng hoá, tiếp cận thị trường và nắm bắt
    được nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
     Nhược điểm:
    + Phải ứng trước một lượng vốn khá lớn để sản xuất, thu mua
    + Không xuất được hàng hoá, không thu mua được hàng hoá, bị thanh toán
    chậm, thay đổi tỷ giá hối đoái, lạm phát . 9

    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    Chính vì vậy mà để có thể thực hiện nghiệp vụ này thành công thì doanh nghiệp
    cần phải có nghiệp vụ ngoại thương cao và có kinh nghiệm xuất khNu tốt. Khi doanh
    nghiệp đã có đủ khả năng và kinh nghiệm để thực hiện nghiệp vụ kinh doanh này thành
    công thì nguồn lợi mà doanh nghiệp thu về là rất lớn.
    b)Xuất kh#u gián tiếp
    Xuất khNu gián tiếp là việc cung ứng hàng hoá ra thị trường nước ngoài thông
    qua các trung gian xuất khNu như người đại lý hoặc người môi giới. Đó có thể là các cơ
    quan, văn phòng đại diện, các công ty uỷ thác xuất nhập khNu
     Đặc điểm: Doanh nghiệp không tự mình thực hiện xuất khNu hàng hóa
    mà thông qua các trung gian xuất khầu
     Ưu điểm:
    + Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tìm nguồn đầu ra cho sản phNm của
    mình, hàng hoá của doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập vào một thị trường mới mà mình
    chưa biết, tránh được rủi ro khi mình kinh doanh trên thị trường đó.
    + Tận dụng sự am tường hiểu biết của bên nhận uỷ thác trong nghiệp vụ kinh
    doanh xuất khNu từ khâu đóng gói, vận chuyển, thuê tàu mua bảo hiểm sẽ giúp doanh
    nghiệp tiết kiệm được tiền của, thời gian đầu tư cho việc thực hiện xuất khNu.
     Nhược điểm :
    + Làm mất mối liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trường (khách hàng)
    + Doanh nghiệp phải chia sẻ lợi nhuận với bên trung gian, nhiều khi đầu ra phụ
    thuộc vào phía uỷ thác trung gian làm ảnh hưởng đến sản xuất.
    Xuất khNu gián tiếp được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp không được
    phép kinh doanh xuất khNu trực tiếp hoặc không có điều kiện xuất khNu trực tiếp, uỷ thác
    cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khNu làm đơn vị xuất khNu hàng hoá cho mình, bên
    nhận uỷ thác được nhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.
    10

    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    1.1.3.2. Theo mức độ tham gia của doanh nghiệp
    a)Xuất kh#u tự doanh
    Là hình thức doanh nghiệp tự tạo ra sản phNm (từ khâu tổ chức thu mua đến
    khâu sản xuất), tự tìm kiếm khách hàng để xuất khNu.
     Đặc điểm :
    + Tự tổ chức sản xuất và bán sản phNm cho khách hàng, khách hàng ở đây có
    thể đến tận các nhà phân phối bán lẻ hoặc người tiêu dùng.
    + Rủi ro cao nhưng doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong các quyết định
    sản xuất, thu thập thông tin, quyết định lựa chọn đối tượng khách hàng, chiến lược
    Marketing và bán sản phNm.
     Ưu điểm :
    + Doanh nghiệp có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao
    chất lượng sản phNm hoặc tinh chế sản phNm để xuất khNu với giá cao và tìm mọi cách
    để giảm chi phí kinh doanh hàng xuất khNu để thu được nhiều lợi nhuận.
    + Đối với các doanh nghiệp lớn, chất lượng sản phNm có uy tín với phương
    thức tự doanh đảm bảo cho doanh nghiệp đNy mạnh thâm nhập thị trường thế giới để
    trở thành công ty xuyên quốc gia. Và cái thu được chẳng phải lợi nhuận mà vốn vô
    hình đó là nhãn hiệu, biểu tuợng, hình ảnh doanh nghiệp ngày càng tăng cao.
     Nhược điểm :
    + Chí phí kinh doanh cao cho tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, vốn kinh doanh
    lớn, đòi hỏi phải có thương hiệu, mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp riêng.
    + Rủi ro trong xuất khNu nhiều hơn so với phương thức gia công xuất khNu vì
    mọi giai đoạn của quá trình kinh doanh xuất khNu đều do doanh nghiệp xuất khNu tự lo.
    Muốn áp dụng hình thức xuất khNu này đòi hỏi vốn doanh nghiệp nhiều cho các
    hoạt động xúc tiến ở nước nhập khNu. Đòi hỏi nguồn nhân lực thật sự chuên nghiệp,
    vững về nghiệp vụ Ngoại Thương. Doanh nghiệp phải có hiểu biết sâu sắc về khách 11

    GVHD: TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG GIANG
    hàng, luật lệ, thông lệ, chính sách của nước nhập khNu và kể cả am hiểu về đối thủ cạnh
    tranh.
    b)Xuất kh#u gia công
    Gia công xuất khNu là một phương thức sản xuất hàng xuất khNu. Trong đó,
    người đặt gia công ở nước ngoài cung cấp : máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc
    bán thành phNm theo mẫu và định mức cho trước; người nhận gia công trong nước tổ
    chức quá trình sản xuất sản phNm theo yêu cầu của khách hàng. Toàn bộ sản phNm sẽ
    được giao cho người đạt gia công để nhận tiền gia công. Đây là hình thức xấu khNu
    mang lại kim ngạch ngoại tệ cho đất nước cả tỷ USD dưới dạng gia công hàng may
    mặc, giày dép, đồ da.
     Đặc điểm Khi gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài để tiêu thụ
    ở nước ngoài thì hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khNu, cấm nhập khNu
    có thể được gia công nếu được cơ quan nhà nước có thNm quyền cho phép.
     Ưu điểm
    + Thị trường tiêu thụ có sẵn, không phải bỏ chi phí cho hoạt động bán sản
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...