Tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam

    Lời nói đầu

    Sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam đă và đang đạt được những thắng lợi rất khả quan, trước hết phải kể đến thắng lợi của mặt trận nông nghiệp. Trong nông nghiệp, thắng lợi lớn nhất là bước ngoặt phát triển về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo.
    Từ một nước nông nghiệp thiếu đói kéo dài, Việt Nam không chỉ tự túc được lương thực ổn định, mà c̣n vươn lên đẩy mạnh xuất khẩu và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Đó là một kỳ tích mà cả thế giới biết đến.
    Thành tựu đó chứng minh đường lối đổi mới nông nghiệp của Đảng nói chung, định hướng chiến lược sản xuất và xuất khẩu gạo nói riêng là đúng đắn.
    Tuy nhiên, chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện t́nh h́nh kinh tế, chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến đổi, cuộc chạy đua và cạnh tranh kinh tế toàn cầu diễn ra hết sức gay gắt, th́ vấn đề sản xuất và xuất khẩu một sản phẩm nào đó, đ̣i hỏi phải có một chiến lược phát triển khôn ngoan, có sự tính toán kỹ càng, cẩn trọng trong một tổng thể chiến lựơc phát triển chung mới dành được thắng lợi và đạt được hiệu quả tối ưu.
    Đối với nước ta xuất khẩu gạo có vai tṛ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu là nguồn vốn cho quá tŕnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tăng thu nhập đặc biệt đối với người nông dân.
    Cùng với Việt Nam, trên thị trường gạo thế giới c̣n có nhiều nước khác tham gia nh­:Thái Lan, Mỹ, Trung Quèc, Pakistan đó là những đối thủ cạnh tranh lớn của nước ta.
    Mười bốn năm qua xuất khẩu gạo cuả Việt Nam đă thu được những thành tựu nhất định nhưng bên cạnh đó c̣n nhiều bất cập cần giải quyết nh­ vấn đề thị trường, giá cả, chất lượng gạo, vấn đề đầu ra Nếu những vấn đề trên được giải quyết một cách hợp lư th́ xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có bước phát triển cao hơn trong thời gian tới.
    Với đề tài “ Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam” em xin được đưa ra một vài đánh giá về thực trạng xuất khẩu gạo và cách giải quyết để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở nước ta.
    Nội dung của đề án gồm 3 chương:
    Chương I: Lư luận về xuất khẩu gạo.
    Chương II: Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu gạo.
    Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
    Trong quá tŕnh thực hiện đề án em đă nhận được sự giúp đỡ nhiệt t́nh của các thầy, cô đặc biệt là thầy Hoàng Văn Định, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô.
    Do tŕnh độ có hạn nên đề án của em không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự góp ư và giúp đỡ của các thầy cô.
    Sinh viên thực hiện


    Nội dung Chương 1LƯ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU GẠOI.THỰC CHẤT VÀ VAI TR̉ CỦA XUẤT KHẨU GẠO
    1. Thực chất xuất khẩu
    Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài và với các khu chế xuất làm giảm nguồn vật chất trong nước. Bao gồm xuất khẩu mậu dịch và phi mậu dịch
    Cơ sở của xuât khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế của từng vùng, từng quốc gia trong phân phối lao động quốc tế.
    Hoạt động khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi nền kinh tế từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất máy móc thiết bị công nghệ cao. Tất cả hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi Ưch cho các quốc gia tham gia vào hoạt động xuất khẩu.
    Các loại h́ng xuất khẩu chính:
    -Xuất khẩu trực tiếp: Các nhà sản xuất giao hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nước ngoài. Phần lớn hàng hoá ở thị trường thế giới qua xuất khẩu trực tiếp (trên 2/3 kim nghạch)
    -Xuất khẩu gián tiếp là xuất khẩu qua khâu trung gian.
    -Tạm xuất, tái nhập nh­ hàng đưa đi triển lăm, đưa đi sửa chữa( máy bay, tàu thuỷ ) rồi lại mang về.
    -Tạm nhập, tái xuất nh­ hàng đưa đi triển lăm, hội chợ, quảng cáo sau đưa về.
    H́nh thức kinh doanh “tạm nhập, tái xuất” được hiểu là việc mua hàng của một nước để bán cho một nước khác trên cơ sở hợp đồng mua bán hàng hoá ngoại thương có làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam rồi lại làm thủ tục xuất khẩu mà không qua gia công chế biến.
    - Chuyển khẩu: Mua hàng của nước này bán cho nước khác, không làm thủ tục xuất nhập khẩu
    - Dịch vụ xuất khẩu

    2. Vai tṛ của xuất nhập khẩu gạo
    Xuất khẩu được thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng như tạo cơ sở cho phát triển hạ tầng là một mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại.Nhà nước đă và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế theo hướng xuất khẩu , khuyến khích khu vực tư nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập, ngoại tệ cho đất nước.

    2.1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nước.
    Quá tŕnh công nghiệp hoá cần một lượng vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị kĩ thuật công nghệ cao để có thể theo kịp nền công nghiệp hiện đại của các nước đă phát triển.Nguồn vốn cho nhập khẩu được h́nh thành từ rất nhiều nguồn vốn khác nhau:
    - Đầu tư nước ngoài
    - Vay nợ, viện trợ
    - Thu từ hoạt động du lịch
    - Xuất khẩu
    Các nguồn vốn khác quan trọng nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau. Nguồn vốn quan trọng nhất vẫn là xuất khẩu , xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
    Hiện nay các nước xuất khẩu gạo với khối lượng lớn chủ yếu là các nước đang phát triển: Thái Lan, Việt Nam, Trung Quèc,Pakistan Chính v́ thế nguồn ngoại tệ thu về từ xuất khẩu gạo đối các nước này là rất quan trọng.

    2.2. Xuất khẩu đóng vai tṛ chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển.
    Ngày nay với xu thế hội nhập, cơ hội và thách thức rất nhiều, các nước đều phải phát triển kinh tế theo hướng xuất khẩu những sản phẩm mà ḿnh có lợi thế và nhập khẩu những sản phẩm không có lợi thế hoặc lợi thế so với các sản phẩm khác nhỏ hơn. Khi gạo đă trở thành một lợi thế trong xuất khẩu của một nước th́ các nước đó sẽ tập chung vào sản xuất lúa gạo với quy mô lớn, tŕnh độ thâm canh cao, khoa học kỹ thuật tiến bộ nhằm tăng năng xuất, sản lượng và chất lượng gạo. Từ sự tập chung sản xuất đó sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành có liên quan và dẫn tới sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
    - Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển.
    - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
    - Tạo tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
    - Thông qua xuất khẩu nước ta có thể tham gia vào công cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng từ đó h́nh thành cơ cấu sản xuất luôn thích ghi với thị trường.
    - Đ̣i hỏi các doanh nghiệp luôn phải đổi mới hoàn thiện công việc sản xuất kinh doanh.
    2.3. Xuất khẩu có tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân
    Xuất khẩu gạo trước hết làm tăng thu nhập của người nông dân đặc biệt ở các vùng chuyên canh lúa nước, đời sống người dân phụ thuộc chủ yếu vào cây lúa. Sau nữa, xuất khẩu giúp giải quyết một lượng lớn lao động dư thừa trong nước. Khi thực hiện tăng cường xuất khẩu th́ kéo theo nó là vấn đề xay xát, chế biến phát triển, vấn đề vận chuyển hàng hoá những công tác trên thu hút khá nhiều lao động từ không có tŕnh độ kỹ thuật, quản lư đến có tŕnh độ cao. Việc tạo việc làm ổn định cũng chính là một biện pháp hữu hiệu để tăng thu nhập, ổn định xă hội.
    Đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam th́ xuất khẩu gạo là một lợi thế lớn. Bởi sản xuất và xuất khẩu gạo có những lợi thế căn bản nh­: đất đai, khí hậu, nguồn nước, nguồn nhân lực Và đặc biệt yêu cầu về vốn kỹ thuật trung b́nh, với các lợi thế nh­ vậy tăng cường xuất khẩu gạo là hướng đi đúng đắn nhất.
    Xuất khẩu gạo hay xuất khẩu hàng hoá nông sản nói chung có tác động to lớn đến nền kinh tế nước ta, giúp khai thác được tất cả các lợi thế tương đối cũng nh­ tuyệt đối của Việt Nam trong quá tŕnh hội nhập. Trong quá tŕnh sản xuất lúa gạo, Việt Nam đă thu đước những kết quả to lớn từ một nước nhập khẩu trở thành một nước xuất khẩu thứ hai thế giới. Tuy nhiên xuất khẩu gạo Việt Nam c̣n chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Cần có giải pháp cụ thể cho vấn đề này.
     
Đang tải...