Luận Văn Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công t

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    17
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG
    BIỂN
    1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
    BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
    1.1.1 Các khái niệm về giao nhận 1
    1.1.2 Các tổ chức giao nhận và người giao nhận. 4
    1.1.3 Phạm vi dịch vụ giao nhận . 6
    1.1.4 Vai trò người giao nhận trong thương mại quốc tế 8
    1.1.5 Quyền hạn nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận 10
    1.1.6 Quan hệ của người giao nhận với các bên có liên quan 13
    1.1.7 Cơ sở pháp lý hoạt động giao nhận 13
    1.1.8 Nội dung hoạt động giao nhận hàng hóa 14
    1.2 QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG
    ĐƯỜNG BIỂN
    1.2.1 Quy trình giao nhận hàng xuất khNu 16
    1.2.2 Quy trình giao nhận hàng nhập khNu 19
    1.3 CÁC LOẠI CHỨNG TỪ CẦN THIẾT TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN
    BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 21
    1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG
    HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
    1.4.1 Nhân tố bên trong công ty 27
    1.4.2 Nhân tố bên ngoài công ty 29
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KINH DOANH DNCH VỤ GIAO NHẬN BẰNG
    ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN TAM GIANG
    2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN TAM GIANG
    2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 33
    2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 34
    2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty 36 2.1.4 Tình hình lao động nhân sự của công ty 39
    2.1.5 Tình hình kinh doanh chung của công ty 39
    2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DNCH VỤ GIAO NHẬN
    BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN TAM GIANG
    2.2.1 Thực trạng kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển 41
    của công ty
    2.2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập 49
    khNu bằng đường biển của công ty
    2.3 CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
    DOANH DNCH VỤ GIAO NHẬN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
    GIAO NHẬN TAM GIANG
    2.3.1 Nhân tố bên trong công ty 71
    2.3.2 Nhân tố bên ngoài công ty 75
    2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DNCH VỤ GIAO
    NHẬN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN TAM
    GIANG
    2.4.1 Thành tựu đạt được 77
    2.4.2 Hạn chế 78
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHN NHẰM ĐẨY MẠNH
    HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DNCH VỤ GIAO NHẬN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
    CỦA CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN TAM GIANG
    3.1 ĐNNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
    3.1.1 Định hướng đề xuất giải pháp 80
    3.1.2 Mục tiêu đề xuất giải pháp 80 3.2 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT VỀ KINH DOANH DNCH VỤ GIAO NHẬN
    BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN TAM GIANG
    3.2.1 Điểm mạnh 81
    3.2.2 Điểm yếu 81
    3.2.3 Cơ hội 82
    3.2.4 Thách thức 82
    3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
    DNCH VỤ GIAO NHẬN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO
    NHẬN TAM GIANG
    3.3.1 Giải pháp về thị trường 86
    3.3.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ công ty 87
    3.3.3 Giải pháp về tổ chức quản lý, phát triển nguồn nhân lực mang tính chuyên
    nghiệp trong lĩnh vực giao nhận 88
    3.3.4 Giải pháp về chiến lược marketting của công ty 90
    3.3.5 Tăng năng lực cạnh tranh về giá 91
    3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHN ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM
    QUYỀN
    3.4.1 Xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ và nhất quán, ph1 hợp với luật pháp
    và các thông lệ quốc tế 92
    3.4.2 Nâng cao hoạt động của hải quan cảng 93
    3.4.3 Tăng cường chính sách hợp tác quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội 94
    3.4.4 Nhà nước tiếp tục nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ giao nhận đường biển 94
    3.4.5 Nhà nước cần tăng cường thu hút FDI vào ngành giao nhận vận tải 94
    3.4.6 Nhà nước cần đổi mới cơ chế quản lý về giá trong giao nhận vận tải 95
    3.4.7 Đơn giản hóa thủ tục, chứng từ 95



    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện
    nay, để xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển thì việc đNy mạnh hoạt động ngoại
    thương là vô cùng cấp thiết và quan trọng vì nó đảm bảo sự giao lưu hàng hoá, mở
    rộng quan hệ thông thương vớí các nước trong khu vực cũng như trên phạm vi thế giới,
    giúp chúng ta khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của cả nguồn lực bên trong
    và bên ngoài trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế.
    Khi nhắc đến hoạt động xuất nhập khNu hàng hoá chúng ta không thể không nói
    đến dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế vì đây là hai hoạt động không tách rời
    nhau, chúng có tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau. Vận tải đNy nhanh quá trình trao
    đổi, lưu thông hàng hóa giữa các nước, còn thương mại tạo sự ra đời và phát triển cho
    vận tải. Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa và đổi mới kinh tế tạo điều
    kiện quy mô hoạt động xuất nhập khNu tăng lên nhanh chóng, đây cũng là nguyên
    nhân trực tiếp khiến cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói
    riêng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và bề sâu. Bên cạnh đó, với hơn 3000 km bờ
    biển cùng rất nhiều cảng lớn nhỏ rải khắp chiều dài đất nước, với hơn 90% các hoạt
    động giao nhận hàng hóa quốc tế được tiến hành bằng đường biển, ngành giao nhận
    vận tải biển Việt Nam thực sự đã có những bước tiến rất đáng kể, điều này chứng minh
    được tính ưu việt của nó so với các phương thức giao nhận vận tải khác. Khối lượng và
    giá trị giao nhận qua các cảng biển luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị giao nhận
    hàng hóa quốc tế của Việt Nam. Điều này có ý nghĩa rất lớn, nó không chỉ nối liền sản
    xuất với tiêu thụ, giúp đưa hàng hoá Việt Nam đến với các bạn bè quốc tế mà còn góp
    phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá nước ta trên thị trường thế giới.
    Là một trong những công ty có uy tín trong lĩnh vực vận tải bằng đường biển,
    công ty TNHH giao nhận Tam Giang đã và đang từng bước củng cố và đNy mạnh hoạt
    động kinh doanh dịch vụ giao nhận của mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
    khách hàng, làm tăng khả năng cạnh tranh và đứng vững trong nền kinh tế thị trường
    cũng như góp phần phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nước. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta chưa có một hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ,
    chặt chẽ quản lý hoạt động này, lại trong bối cảnh các công ty giao nhận ngày càng ra
    đời càng nhiều thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên khó quản lý, mức độ cạnh tranh
    ngày càng khốc liệt và ngày càng bộc lộ nhiều tiêu cực.
    Trước tình hình đó, Công ty TNHH giao nhận Tam Giang cũng không tránh
    khỏi những trở ngại. Trải qua 7 năm hoạt động, công ty đã từng bước hoàn thiện và
    củng cố hoạt động kinh doanh của mình. Tuy vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài, công
    ty luôn luôn nhìn nhận tình hình, không ngừng nổ lực để làm vừa lòng khách hàng,
    tăng năng lực cạnh tranh của mình, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp thực tế để thúc
    đNy hiệu quả hoạt động hơn nữa.
    Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty Tam Giang, với mong muốn
    đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty, em đã chọn đề tài: “Một số giải
    pháp đ y mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển
    tại công ty TNHH giao nhận Tam Giang”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Đề tài này nhằm mục tiêu nghiên cứu những vấn đề cốt lõi về cơ sở lý
    luận hoạt động giao nhận hàng hóa và cung cấp cái nhìn tổng quát về công ty TNHH
    giao nhận Tam Giang. Đồng thời, qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích về thực
    trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu cũng như quy
    trình làm thủ tục Hải quan có thể rút ra những mặt mạnh cũng như những tồn tại chủ
    yếu trong quá trình kinh doanh này để từ đó đưa ra những giải pháp giúp đNy mạnh
    hoạt động kinh doanh của công ty.

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ
    giao nhận hàng hóa bằng đường biển
    Phạm vi nghiên cứu: Phần lớn chuyên đề được thực hiện qua việc tìm hiểu
    cách thức làm việc thực tế tại công ty Tam Giang, dựa vào các số liệu tài chính của
    công ty trong những năm (2008 – Tháng 3 /2013). Mặt khác việc tìm hiểu những tài
    liệu chuyên về giao nhận và nhập khNu thông qua mạng internet, sách báo, tạp chí chuyên ngành, những bài giảng của thầy cô giáo bộ môn đã góp phần hoàn thiện lý
    luận cơ sở cho chuyên đề

    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Phân tích, tổng hợp số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo tài
    chính hàng năm của công ty cũng như tổng hợp những số liệu khác từ các phòng ban
    khác, so sánh số liệu giữa các năm hoạt động kinh doanh của công ty để từ đó đưa ra
    nhận xét về tình hình hoạt động của công ty. Thực hiện quan sát thực tế các công việc
    của những anh chị trong công ty từ khâu hoàn thiện bộ chứng từ đến khâu làm thủ tục
    để thông quan tại cản

    5. Kết cấu của đề tài
    Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương:
    Chương 1: Khái quát về giao nhận hàng hóa bằng đường biển
    Chương 2: Thực trạng về hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận bằng đường
    biển của công ty TNHH giao nhận Tam Giang
    Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đNy mạnh hoạt động kinh doanh
    dịch vụ giao nhận bằng đường biển của công ty TNHH giao nhận Tam Giang.
    Trong quá trình hoàn chỉnh chuyên đề, với sự nỗ lực tập hợp kiến thức và thu
    thập số liệu, song thời gian có hạn và sự hạn chế về kinh nghiệm, kiến thức nên không
    tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy cô và
    công ty Tam Giang.





    KẾT LUẬN
    Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển không ngừng giúp cho đời sống con người
    ngày càng có những tiến bộ vượt bậc hơn trong tất cả các lĩnh vực như kinh tế, chính
    trị, văn hóa, xã hội, Vì vậy với nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay, một nền
    kinh tế hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng, giúp việc trao đổi hàng hóa, công nghệ
    giữa các nước ngày càng thuận lợi và phát triển, và kéo theo đó là sự phát triển không
    ngừng của ngành vận tải và giao nhận. Trong đó sử dụng phổ biến nhất là vận tải
    biển.Vận tải biển là phương thức vận tải quốc tế lâu đời nhất và quan trọng nhất trong
    thương mại quốc tế. Tại Việt Nam ngành vận tải biển đang từng bước phát triển góp
    phần đưa Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới dễ dàng hơn, thuận lợi hơn. Bên
    cạnh sự phát triển của vận tải biển là sự phát triển không ngừng của ngành dịch vụ giao
    nhận hàng hóa bằng đường biển.
    Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH Giao nhận Tam Giang, em đã học hỏi
    được nhiều kiến thức và được biết thêm về các quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập
    khNu, giúp em tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm thực tế nhằm giúp e nhớ sâu hơn về
    những kiến thức mình dã học ở trường Đại học.
    Là một công ty giao nhận chỉ mới thành lập được 7 năm nhưng Tam Giang đã
    không ngừng cố gắng phát triển giúp cho doanh thu ngày một tăng cao hơn và hiệu quả
    hoạt động kinh doanh ngày một phát triển hơn. Tuy nhiên trong một môi trường kinh
    doanh đầy biến động như hiện nay cũng như việc Việt Nam mở cửa sâu sắc, hội nhập
    toàn cầu hóa, nếu như không ngừng đổi mới và phát triển, công ty có thể tụt hậu so với
    những công ty khác bất cứ lúc nào.
    Là một sinh viên, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển
    của công ty TNHH Giao nhận Tam Giang, em đã đi sâu nghiên cứu hoạt động giao
    nhận vận tải biển của công ty và đề xuất ra một số giải pháp. Nhưng do kiến thức và
    kinh nghiệm còn hạn chế, đề tài của chắc chắn còn nhiều chỗ còn thiếu sót. Em rất
    mong có được sự góp ý tận tình của các thầy cô để em có thể có những hiểu biết thấu
    đáo hơn trong quá trình học tập và công tác sau này.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Hồ thị Thu Ánh, Giáo trình Tín dụng và thanh toán quốc tế, 2007
    2. Triệu Hồng C$m, Giáo trình Vận tải quốc tế - Bảo hiểm vận tải quốc tế, 2006
    3. Bùi Lê Hà, Giáo trình Quản trị kinh doanh quốc tế , năm 2008, nhà xuất bản
    lao động xã hội.
    4. Dương Hữu Hạnh, Giáo trình Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập
    kh u, 2005
    5. Phạm Mạnh Hiền, Giáo trình Nghiệp vụ giao nhận vận tải và bảo hiểm trong
    Ngoại thương, 2010
    6. Trần Hoàng Ngân, Giáo trình Thanh toán quốc tế, 2005
    7. Dương Hữu Mạnh, Giáo trình Vận tải - giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng
    hải, 2004
    8. Hoàng Đức Thân, Giáo trình Kinh tế hải quan, 2009
    9. Võ Thanh Thu, Giáo trình Kỹ Thuật Kinh Doanh Xuất Nhập Kh u, 2005,
    Nhà Xuất Bản Thống Kê
    10.Đoàn Thị Hồng Vân , Giáo trình Quản trị logistic, 2006
    11.Đoàn Thị Hồng Vân , Giáo trình Quản trị xuất nhập kh u, 2010
    12.Đoàn Thị Hồng Vân, Giáo trình Kỹ thuật ngoại thương, 2010
    13.Đoàn Thị Hồng Vân, Giáo Trình Quản Trị cung ứng, 2011
    14.Bộ Tài Chính, Biểu thuế suất hàng hóa xuất - nhập kh u 2013


    PHỤ LỤC
    Phụ lục 1:Hợp đồng số 16-13/SAC-TMG
    Phụ lục 2: SERVICE AGREEMENT
    Phụ lục 3: Bộ chứng từ xuất khNu
    Phụ lục 4: Bộ chứng từ nhập khNu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...