Luận Văn Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Buffet Tại Nhà Hàng của khách sạn DANANG RIVERSIDE

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    Chương I. Cơ sở lý luận. 5
    1.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh khách sạn. 5
    1.1.1. Khái niệm về khách sạn – hoạt động kinh doanh khách sạn. 5
    1.1.1.1. Khái niệm khách sạn:. 5
    1.1.1.2. Khái niệm hoạt động kinh doanh khách sạn:. 5
    1.1.2. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách sạn:. 5
    1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh khách sạn:. 6
    1.1.3.1. Chức năng:. 6
    1.1.3.2. Nhiệm vụ:. 6
    1.2. Nhà hàng và hoạt động kinh doanh nhà hàng trong khách sạn. 7
    1.2.1. Khái niệm nhà hàng:. 7
    1.2.2. Chức năng của hoạt động kinh doanh nhà hàng:. 7
    1.2.3. Đặc điểm kinh doanh nhà hàng. 8
    1.2.3.1. Đặc điểm về kinh doanh:. 8
    1.2.3.2. Đặc điểm về lao động:. 8
    1.2.3.3. Đặc điểm về kiến trúc và trang trí nội thất:. 9
    1.2.3.4. Đặc điểm về đối tượng phục vụ:. 9
    1.2.3.5. Đặc điểm về môi trường phục vụ. 9
    1.2.4. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong nhà hàng với các bộ phận khác. 10
    1.3. Hoạt động kinh doanh buffet của nhà hàng. 12
    1.3.1. Khái niệm và phân loại buffet:. 12
    1 3.1.1. Khái niệm:. 12
    1.3.1.2. Phân loại:. 12
    1.3.2. Đặc điểm của kinh doanh buffet:. 12
    1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh buffet:. 13
    1.3.3.1. Đối tượng khách:. 13
    1.3.3.2. Đối thủ cạnh tranh:. 14
    1.3.3.3. Vị trí, quy mô nhà hàng:. 15
    1.3.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật:. 15
    1.3.3.5. Đội ngũ nhân viên:. 16
    1.3.3.6. Công tác quản lý quá trình kinh doanh buffet:. 16
    1.3.4. Chính sách marketing cho hoạt động kinh doanh buffet trong nhà hàng của khách sạn. 18
    1.3.4.1. Khách hàng mục tiêu:. 18
    1.3.4.2. Chính sách marketing trong hoạt động kinh doanh buffet. 18
    Chương II. Tình hình hoạt động và thực trạng kinh doanh buffet tại nhà hàng của khách sạn Đà Nẵng Riverside trong thời gian qua. 21
    2.1. Giới thiệu chung về khách sạn Đà Nẵng Riverside. 21
    2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Đà Nẵng Riverside: 21
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn. 23
    2.1.2.1. Chức năng:. 23
    2.1.2.2. Nhiệm vụ:. 23
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại khách sạn Đà Nẵng Riverside. 24
    2.1.4. Thực trạng về đội ngũ lao động tại khách sạn Đà Nẵng Riverside. 27
    2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Đà Nẵng Riverside. 28
    2.1.6. Sản phẩm, dịch vụ tại khách sạn Đà Nẵng Riverside. 30
    2.1.6.1 Sản phẩm, dịch vụ lưu trú:. 30
    2.1.6.2 Dịch vụ ăn uống:. 31
    2.1.6.3. Dịch vụ bổ sung:. 34
    2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn trong thời gian qua. 35
    2.2.1. Doanh thu của khách sạn:. 35
    2.2.2. Tình hình chi phí của khách sạn:. 36
    2.2.3. Tình hình lợi nhuận của khách sạn:. 37
    2.2.4. Kết quả tổng hợp kinh doanh của khách sạn:. 38
    2.2.5. Tình hình khách đến của khách sạn:. 39
    2.2.5.1 Diễn biến của nguồn khách đến khách sạn:. 39
    2.2.5.2 Cơ cấu nguồn khách theo chuyến đi. 40
    2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh buffet của nhà hàng. 42
    2.3.1. Nguồn lực kinh doanh buffet của nhà hàng. 42
    2.3.1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng:. 42
    2.3.1.2. Con người. 44
    2.3.1.3. Danh tiếng của nhà hàng. 44
    2.3.2. Tình hình khách buffet của nhà hàng trong thời gian qua. 45
    2.3.2.1. Cơ cấu khách tiêu dùng buffet theo đối tượng khách:. 46
    2.3.2.2. Cơ cấu khách tiêu dùng buffet theo tính chất bữa ăn:. 47
    2.3.2.3. Cơ cấu khách tiêu dùng buffet theo tính chất thời gian:. 48
    2.3.3. Tình hình kinh doanh buffet của nhà hàng. 49
    2.3.3.1. Doanh thu. 49
    2.3.3.2. Chi phí. 50
    2.3.3.3. Lợi nhuận. 51
    2.4. Phân tích hoạt động tổ chức kinh doanh buffet trong thời gian qua. 51
    2.4.1. Chính sách marketing cho hoạt động kinh doanh buffet tại nhà hàng: 51
    2.4.1.1. Hoạt động thu hút khách của nhà hàng:. 51
    2.4.1.2. Chính sách marketing hiện tại của nhà hàng:. 52
    2.4.2. Thực đơn buffet hiện tại của nhà hàng:. 55
    2.4.3. Hoạt động sản xuất – tiêu thụ hàng hóa của nhà hàng. 56
    2.4.3.1. Quá trình mua và bảo quản nguyên vật liệu của nhà hàng. 56
    2.4.3.2. Quá trình sản xuất và phục vụ:. 56
    2.4.4. Tình hình tổ chức và phục vụ buffet tại nhà hàng:. 57
    2.4.5. Hoạt động liên kết với các nhà cung ứng bên ngoài:. 59
    2.4.6. Hoạt động phối hợp hiện tại giữa các bộ phận trong nhà hàng:. 61
    Chương III. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh buffet nhà hàng tại khách sạn Đà Nẵng Riverside. 61
    3.1. Các căn cứ đưa ra giải pháp đẩy mạnh kinh doanh buffet tại nhà hàng của khách sạn Đà Nẵng Riverside. 61
    3.1.1. Xu hướng phát triển du lịch tại Đà Nẵng và nhu cầu ẩm thực buffet. 61
    3.1.2. Khách hàng mục tiêu của khách sạn Đà Nẵng Riverside. 61
    3.1.3. Tình hình cạnh tranh của khách sạn. 61
    3.1.4. Mối quan hệ đối với các nhà cung ứng. 61
    3.1.5. Phương hướng và mục tiêu kinh doanh của khách sạn trong thời gian tới. 61
    3.1.5.1. Phương hướng của khách sạn trong thời gian tới 61
    3.1.5.2. Mục tiêu của khách sạn trong thời gian tới 61
    3.1.6. Phương hướng và mục tiêu nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bffet trong thời gian tới. 61
    3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh buffet tại nhà hàng của khách sạn Đà Nẵng Riverside trong thời gian tới. 61
    3.2.1. Chính sách thu hút khách của nhà hàng. 61
    3.2.1.1. Xác định khách hàng mục tiêu trong thời gian đến. 61
    3.2.1.2. Định vị dịch vụ kinh doanh buffet tại nhà hàng. 61
    3.2.2. Hoàn thiện chính sách marketing cho hoạt động kinh doanh buffet 61
    3.2.3. Xây dựng thực đơn buffet cho nhà hàng trong thời gian tới. 61
    3.2.4. Quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. 61
    3.2.5. Mở rộng quan hệ với các nhà cung ứng bên ngoài 61
    3.2.6. Các giải pháp hổ trợ. 62
    3.2.6.1. Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên tại bộ phận nhà hàng. 62
    3.2.6.2. Hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng. 62
    3.2.6.3. Chính sách khen thưởng cho nhân viên. 62
    3.2.6.4. Hạn chế tính thời vụ trong kinh doanh buffet tại nhà hàng. 62
    3.3. Một số kiến nghị. 62
    3.3. 1 Đối với khách sạn. 62
    3.3.2 Đối với nhà hàng. 62
    3.3.3 Đối với nhân viên nhà hàng. 62

    LỜI MỞ ĐẦU
    Kinh doanh khách sạn là một động kinh doanh trong đó nó bao gồm nhiều loại hình dịch vụ như dịch vụ lưu trú, ăn uống, bổ sung. Trong đó kinh doanh lưu trú là dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt động kinh doanh khách sạn. Tuy nhiên kinh doanh nhà hàng tại khách sạn là một biện pháp khá tốt cho việc tạo ra một hệ sản phẩm thống nhất của kinh doanh khách sạn.
    Kinh doanh nhà hàng còn tạo ra sự hấp dẫn để thu hút và kéo dài khách lưu trú tại khách sạn. Đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho du khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn và đánh giá chất lượng phục vụ tại khách sạn đó. Trong đó kinh doanh buffet tạo được sự tự do và thoải mái cho khách trong vấn đề ăn uống. Giá bữa ăn buffet tại cơ sở lưu trú thường được tính vào giá phòng nên du khách cũng ít nhạy cảm về giá. Đây cũng là một hoạt động kinh doanh khá mới tại Việt Nam, và cũng là giải pháp kinh doanh hiệu quả vì đây là loại hình kinh doanh ăn uống được chế biến trước và ít cần nhân viên phục vụ trực tiếp, đa phần là khách tự phục vụ là chủ yếu.
    Như vậy có thể giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí mà vẫn có được sự hài lòng cao của khách hàng, đồng thời tạo sự chủ động cho doanh nghiệp trong quá trình phục vụ khách.
    Xuất phát từ ý nghĩa trên, trong những ngày đầu được thực tập tại khách sạn Đà Nẵng Riverside em nhận thấy rằng khách lưu trú tại khách sạn được tổ chức ăn buffet vào buổi sáng, và cũng đồng thời phục vụ khách bên ngoài có nhu cầu đến ăn tại khách sạn. Bên cạnh đó, nhà hàng tại khách sạn cũng phục vụ buffet cho các hội nghị, hội thảo Tuy nhiên, em nhận định một điều rằng khách sạn chưa có những chính sách đáng kể trong việc thu hút khách hàng đến việc kinh doanh buffet. Chỉ phục vụ cho khách lưu trú tại khách sạn là chủ yếu, điều này cũng tạo ra một sự lãng phí về nhân công và cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như nguyên vật liệu chế biến món ăn. Vì khách sạn hôm nào cũng phải phục vụ buffet sáng cho khách. Nếu như ta có thể thu hút được các khách bên ngoài hay tăng cường phục vụ thêm buffet các buổi trưa, tối . thì có thể đem lại một phần doanh thu không nhỏ cho nhà hàng nói riêng và cho khách sạn nói chung, bên cạnh đó tạo sự hìa lòng cho du khách. Với lý do trên cho nên em chọn đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Buffet Tại Nhà Hàng của khách sạn DANANG RIVERSIDE”
    Nội dung đề tài gồm 3 phần:
    Chương I: Cơ sở lý luận.
    Chương II: Tình hình hoạt động và thực trạng kinh doanh buffet tại nhà hàng của khách sạn Đà Nẵng Riverside trong thời gian qua
    Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh buffet nhà hàng tại khách sạn Đà Nẵng Riverside.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...