Chuyên Đề Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập trung học cơ sở vào năm 201

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NHẰM ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU PHỔ CẬP TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀO NĂM 2010 Ở VÙNG TÂY BẮC
    Lời mở đầu


    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói "một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". Vì thế mà ngay từ khi mới giành được độc lập, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã đặc biệt coi trọng đến vấn đề phát triển giáo dục với chủ trương xây dựng một nền giáo dục tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộc thông qua việc mở các lớp xoá mù chữ, bình dân học vụ, mở trường dạy chữ quốc ngữ cho người dân. Ngày nay, Đảng và Nhà nước cũng rất chú trọng đến phát triển giáo dục. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã xác định vị trí, vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục - đào tạo, khẳng định đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển .


    Để phát triển nguồn nhân lực con người nhằm đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở có ý nghĩa chiến lược rất căn bản. Nhất là trong điều kiện hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế, để có đủ năng lực hợp tác và cạnh tranh, chất lượng nhân lực đóng vai trò quyết định và học vấn trung học cơ sở phải là trình độ tối thiểu, cần thiết của hầu hết những người lao động. Tuy nhiên, với một quốc gia đang phát triển và còn nghèo như nước ta hiện nay thì vấn đề đầu tư cho phổ cập giáo dục trung học cơ sở là một vấn đề hết sức khó khăn bởi nguồn ngân sách Nhà nước còn rất eo hẹp. Do đó cần phải đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư cho phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tăng cường huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước nhằm đạt được mục tiêu do Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đề ra là : “Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010”.


    Nhận thức được ý nghĩa chiến lược và tác động sâu sắc của công tác phổ cập trung học cơ sở đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, em đã chọn đề tài:
    Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010 ở vùng Tây Bắc


    Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:
    Chương I: Vai trò của vốn đầu tư trong phát triển giáo dục.
    Chương II: Thực trạng phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc trong thời gian qua.
    Chương III: Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010 ở vùng Tây Bắc.


    Với sự hướng dẫn tận tình của TS Lê Huy Đức và các cán bộ của Vụ Kế hoạch – Tài chính – Bộ giáo dục và đào tạo, em đã hoàn thành chuyên đề này. Song do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp của thầy. Em xin chân thành cảm ơn!


    [TABLE="width: 500"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC [/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời mở đầu[/TD]
    [TD]1[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I Vai trò của vốn đầu tư trong phát triển giáo dục[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Khái quát chung về giáo dục[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Giáo dục và phân loại hoạt động giáo dục[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Khái niệm[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Phân loại hoạt động giáo dục[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mục đích, tính chất và đặc điểm của hoạt động giáo dục[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Mục đích của giáo dục[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Tính chất của hoạt động giáo dục[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Đặc điểm của hoạt động giáo dục[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Vai trò của hoạt động giáo dục trong phát triển kinh tế - xã hội[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Giáo dục với tái sản xuất dân số và việc làm[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Giáo dục gắn bó chặt chẽ với thu nhập và tiêu dùng[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Giáo dục có tác động tích cực đến sự nghiệp y tế, văn hoá, thể dục thể thao[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Phổ cập trung học cơ sở và sự cần thiết phải phổ cập trung học cơ sở[/TD]
    [TD]14[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Những nội dung liên quan đến phổ cập trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]14[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Khái niệm[/TD]
    [TD]14[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Đối tượng phổ cập trung học cơ sở[/TD]
    [TD]14[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Mục đích phổ cập giáo dục trung học cơ sở[/TD]
    [TD]14[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4. Các điều kiện đảm bảo phổ cập giáo dục trung học cơ sở[/TD]
    [TD]14[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Điều kiện để được công nhận đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở[/TD]
    [TD]15[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Sự cần thiết phải phổ cập trung học cơ sở[/TD]
    [TD]16[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Vốn đầu tư và vai trò của vốn đầu tư trong phát triển giáo dục[/TD]
    [TD]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Khái niệm và phân loại vốn đầu tư[/TD]
    [TD]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Khái niệm[/TD]
    [TD]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Phân loại
    [/TD]
    [TD]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Vai trò của vốn đầu tư trong phát triển giáo dục[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Nguồn ngân sách Nhà nước[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước[/TD]
    [TD]26[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương IIThực trạng phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Những nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Nhân tố điều kiện tự nhiên[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Vị trí địa lý[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên[/TD]
    [TD]30[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Nhân tố kinh tế[/TD]
    [TD]32[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Trình độ phát triển kinh tế của vùng Tây Bắc rất thấp và lạc hậu. Điều đó thể hiện ở cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm[/TD]
    [TD]32[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Thu nhập bình quân/ người của người dân thấp[/TD]
    [TD]33[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Tỷ lệ đói nghèo của vùng rất cao[/TD]
    [TD]35[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Nhân tố xã hội[/TD]
    [TD]37[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao[/TD]
    [TD]37[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Trình độ dân trí[/TD]
    [TD]37[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Đặc điểm văn hoá xã hội[/TD]
    [TD]38[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Những chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc thời gian qua[/TD]
    [TD]40[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Thực trạng phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc trong thời gian qua[/TD]
    [TD]44[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Đánh giá thực trạng phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc trong thời gian qua[/TD]
    [TD]44[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Chỉ tiêu mục tiêu phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở[/TD]
    [TD]44[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá quy mô giáo dục[/TD]
    [TD]50[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá nguồn lực và cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển giáo dục[/TD]
    [TD]55[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Kết luận về thực trạng giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc và những nguyên nhân[/TD]
    [TD]60[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Những kết quả đạt được[/TD]
    [TD]60[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Những tồn tại và hạn chế cần khắc phục[/TD]
    [TD]61[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Nguyên nhân tồn tại và hạn chế[/TD]
    [TD]62[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương III Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010 ở vùng Tây Bắc[/TD]
    [TD]64[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Mục tiêu phổ cập cấp trung học cơ sở đến năm 2010[/TD]
    [TD]64[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Mục tiêu tổng quát[/TD]
    [TD]64[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mục tiêu cụ thể[/TD]
    [TD]64[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Nhu cầu đầu tư cho phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc[/TD]
    [TD]65[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010 ở vùng Tây Bắc[/TD]
    [TD]68[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước[/TD]
    [TD]69[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Tích cực huy động và thực hiện việc lồng ghép nguồn vốn đầu tư từ các chương trình như chương trình 135, chương trình định canh định cư kinh tế mới, chương trình mục tiêu quốc gia [/TD]
    [TD]71[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Đẩy mạnh xã hội hoá cho giáo dục[/TD]
    [TD]72[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Tăng cường huy động vốn đóng góp từ dân cư[/TD]
    [TD]75[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận[/TD]
    [TD]76[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...