Tài liệu Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn
    Lời mở đầu


    Trong quá tŕnh hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, nguyên liệu phục vụ cho quá tŕnh sản xuất phải được ưu tiên hàng đầu. Trong công nghiệp chế biến muốn tồn tại và phát triển phải gắn với vùng nguyên liệu.
    Qua 14 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1986 đến nay Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đă qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng nh­ không thể vượt qua. T́nh h́nh thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhưng rồi lại phát triển đi lên đem lại những thành quả tốt đẹp. Tất cả những thăng trầm Êy do nhiều nguyên nhân đem lại, xong suy cho cùng một trong số những nguyên nhân cơ bản quan trọng bậc nhất đó là vấn đề nguyên liệu cho nhà máy sản xuất.
    Đủ nguyên liệu nhà máy chạy hết công suất, khai thác được tiềm năng săn có của thiết bị, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giá thành hạ, đem lại lợi nhuận cao, nộp ngân sách Nhà nước tăng, công nhân có công ăn việc làm, đời sống ổn định và ngày càng được nâng cao, công nhân gắn bó với nhà máy.
    Thiếu nguyên liệu nhà máy hoạt động kém hiệu quả, lăng phí thiết bị máy móc, khấu hao trên đầu sản phẩm tăng, sản xuất bị thua lỗ, công nhân không có công ăn việc làm, đời sống ngày càng khó khăn.
    Từ những vấn đề trên trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và các chính sách của Nhà nước về giao quyền tự chủ cho sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đă chủ động đầu tư giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu cung cấp cho nhà máy sản xuất ổn định và phát triển.
    Hiện nay trong xu thế phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đă mở rộng nâng cao công suất nhà máy lên 6.500 tấn mía cây/ngày. Do đó việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo đầy đủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn.
    Từ những vấn đề nêu trên, việc đặt ra những chương tŕnh nghiên cứu về vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn, thực trạng vùng nguyên liệu và quá tŕnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn trong những năm vừa qua và đề ra những giải pháp nhằm xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu để cung cấp đầy đủ và ổn định cho nhà máy sản xuất là việc làm có ư nghĩa thiết thực đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty.
    Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đă chọn đề tài: Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn.
    Mục tiêu nghiên cứu đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đề sau đây:
    - Chọn phương pháp quản lư đầu tư.
    - Hạ giá thành sản phẩm để tăng giá mía.
    - Nâng cao lợi Ưch cho người trồng mía.
    - Xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa Công ty với người trồng mía.
    Đề tài này được nghiên cứu trên thực tế của vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn - Thanh Hoá.
    Đề tài này gồm 3 chương:
    Chương I : Cơ sở lư luận chung liên quan đến nguyên liệu
    Chương II : Sự h́nh thành và phát triển của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn
    Chương III : Một số giải pháp và ư kiến đề xuất
    Với thời gian thực tập tại Công ty không được nhiều lắm và khả năng hiểu biết của bản thân c̣n hạn chế nên trong đề tài này không tránh được những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ư của thầy giáo Nguyễn Văn Duệ, các cấp lănh đạo Công ty và các bạn giúp em hoàn thiện hơn nữa đề tài này.
    Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận t́nh của thầy giáo Nguyễn Văn Duệ và Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn.


    PHẦN I

    Cơ sở lư luận

    I. Tổng quan về quản trị nguyên vật liệu.

    1. Khái niệm và mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu.

    1.1. Khái niệm quản trị nguyên vật liệu và mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu.

    - Các thuật ngữ khác nhau như quản trị nguyên vật liệu và cung ứng được sử dụng như là mác chung cho quy mô toàn cục của tất cả các hoạt động được yêu cầu để quản lư ḍng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp thông qua hoạt động của doanh nghiệp đến sử dụng vật liệu cuối cùng, hoặc đối với người tiêu dùng. Ta có khái niệm sau:
    - Quản trị nguyên vật liệu là các hoạt động liên quan tới việc quản lư ḍng vật liệu vào, ra của doanh nghiệp. Đó là quá tŕnh phân nhóm theo chức năng và quản lư theo chu kỳ hoàn thiện của ḍng nguyên vật liệu, từ việc mua và kiểm soát bên trong các nguyên vật liệu sản xuất đến kế hoạch và kiểm soát công việc trong quá tŕnh lưu chuyển của vật liệu đến công tác kho tàng vận chuyển và phân phối thành phẩm [SUP]([1])[/SUP].
    - Mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu là:
    + Quản trị nguyên vật liệu nhằm đáp ứng yêu cầu về nguyên vật liệu cho sản xuất trên cơ sở có đúng chủng loại nơi nó cần và thời gian nó được yêu cầu.
    + Có tất cả chủng loại nguyên vật liệu khi doanh nghiệp cần tới.
    + Đảm bảo sự ăn khớp của ḍng nguyên vật liệu để làm cho chúng có sẵn khi cần đến.
    + Mục tiêu chung là để có ḍng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng mà không có sự chậm trễ hoặc chi phía không được điều chỉnh.
    1.2. Nhiệm vụ của quản trị nguyên vật liệu.

    - Tính toán số lượng mua sắm và dự trữ tối ưu (kế hoạch cần nguyên vật liệu).
    - Đưa ra các phương án và quyết định phương án mua sắm cũng nh­ kho tàng.
    - Đường vận chuyển và quyết định vận chuyển tối ưu.
    - Tổ chức công tác mua sắm bao gồm công tác từ khâu xác định bạn hàng, tổ chức nghiệp vụ đặt hàng, lựa chọn phương thức giao nhận, kiểm kê, thanh toán.
    - Tổ chức hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu bao gồm từ khâu lựa chọn và quyết định phương án vận chuyển: Bạn hàng vận chuyển đến kho doanh nghiệp thuê ngoài hay tự tổ chức vận chuyển bằng phương tiện của doanh nghiệp, bố trí và tổ chức hệ thống kho tàng hợp lư (vận chuyển nội bộ).
    - Tổ chức cung ứng và tổ chức quản trị nguyên vật liệu và cấp phát kịp thời cho sản xuất.
    2. Phân loại nguyên vật liệu.

    2.1. Phân loại nguyên vật liệu.

    Nguyên vật liệu chính: là những thứ mà sau quá tŕnh gia công, chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào).
    Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, h́nh dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhớt, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệu, xà pḥng .)
    Nhiên liệu: Là những thứ để cung cấp nhiệt lượng trong quá tŕnh sản xuất, kinh doanh như than, củi, xăng, hơi đốt, khí đốt .
    Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải .
    Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật cấu kết, công cụ, khí cụ .) mà doanh nghiệp nhằm mục đích đầu tư xây dựng cơ bản.
    Phế liệu: Là các loại thu được trong quá tŕnh sản xuất hay thanh lư tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt .).
    Vật liệu khác: Bao gồm các vật liệu c̣n lại ngoài các thứ chưa kể trên nh­ bao b́, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng[SUP]([2])[/SUP].
    2.2. Vai tṛ nguyên vật liệu.

    Nguyên vật liệu là một bộ phận của đối tượng lao động, là một bộ phận trọng yếu của quá tŕnh sản xuất kinh doanh, nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ nguyên vật liệu được chuyển hết vào chi phí kinh doanh.
    Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá tŕnh sản xuất (sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động) trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm.
    Trong quá tŕnh sản xuất không thể thiếu nhân tố nguyên vật liệu v́ thiếu nó quá tŕnh sản xuất sẽ không thể thực hiện được hoặc sản xuất bị gián đoạn.
    Chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản xuất, chúng ta không thể có một sản phẩm tốt khi nguyên vật liệu làm ra sản phẩm đó lại kém chất lượng. Do vậy cần có một kế hoạch đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho quá tŕnh sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục, cung cấp đúng, đủ số lượng, quy cách, chủng loại nguyên vật liệu . chỉ trên cơ sở đó mới nâng cao được các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, sản xuất kinh doanh mới có lăi và doanh nghiệp mới có thể tồn tại được trên thương trường.
    - Xét cả về thực tiễn ta thấy rằng, nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá tŕnh sản xuất kinh doanh, nếu thiếu nguyên vật liệu hoặc sản xuất cung cấp không đầy đủ, đồng bộ theo quá tŕnh sản xuất kinh doanh th́ sẽ không có hiệu quả cao.
    - Xét về mặt vật chất thuần tuư th́ nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cấu tạo nên sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Do đó công tác quản trị nguyên vật liệu là một biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng sản phẩm.
    2.3. Vai tṛ quản trị nguyên vật liệu.

    - Quản trị nguyên vật liệu tốt sẽ điều kiện tiền đề cho hoạt động sản xuất có thể tiến hành và tiến hành có hiệu quả cao.
    - Quản trị nguyên vật liệu tốt sẽ tạo cho điều kiện cho hoạt động sản xuất diễn ra một cách liên tục, không bị gián đoạn góp phần đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
    - Là một trong những khâu rất quan trọng, không thể tách rời với các khâu khác trong quản trị doanh nghiệp.
    - Nó quyết định tới chất lượng của sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe, khó tính của khách hàng.
    - Mét vai tṛ rất quan trọng nữa của quản trị nguyên vật liệu đó là nó góp phần làm giảm chi phí kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm do đó tạo điều kiện nâng sức cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
    3. Sự luân chuyển của ḍng nguyên vật liệu.

    Nắm bắt được sự luân chuyển của ḍng vật liệu sẽ giúp cho nhà quản trị nhận biết được xu hướng vận động, các giai đoạn di chuyển của ḍng nguyên vật liệu để có biện pháp quản lư một cách tốt nhất.
    Mét trong những đặc trưng nổi bật nhất của các doanh nghiệp lớn đó là sự vận động. Với một số lượng lớn nhân lực và sự phức tạp của thiết bị có thể kéo theo việc quản lư nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Các vật liệu dịch chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác khi các yếu tố đầu vào được chuyển thành các đầu ra thông qua quá tŕnh chế biến.
    Ta có sơ đồ sau:
    Sơ đồ luân chuyển ḍng vật liệu

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]









    Qua sơ đồ trên ta thấy, phần đầu vào của ḍng vật liệu kéo theo những hoạt động nh­ mua, kiểm soát, vận chuyển và nhận. Các hoạt động liên quan tới nguyên vật liệu và cung ứng nguyên vật liệu trong phạm vi doanh nghiệp có thể bao gồm kiểm tra quá tŕnh sản xuất, kiểm soát tồn kho và quản lư vật liệu. Các hoạt động liên quan đến đầu ra có thể bao gồm đóng gói, vận chuyển và kho tàng.
    4. Các đơn vị cung ứng và một số hoạt động liên quan tới quản trị nguyên vật liệu.

    Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp và trách nhiệm được giao cho từng đơn vị phụ thuộc vào khả năng của người lao động và nhu cầu của doanh nghiệp khi các nhà ra quyết định của nó quan sát được điều đó. Tương ứng với mỗi cách mà doanh nghiệp được tổ chức, một số chức năng liên quan tới quản trị nguyên vật liệu có thể được thực hiện trong một số bộ phận của doanh nghiệp.
    Ta có một số hoạt động liên quan tới quản trị nguyên vật liệu:
    - Mua.
    - Vận chuyển nội bộ.
    - Kiểm soát tồn kho.
    - Kiểm soát sản xuất.
    - Tập kết tại phân xưởng.
    - Quản lư vật liệu.
    - Đóng gói và vận chuyển.
    - Kho tàng bên ngoài và phân phối.
    Những người có trách nhiệm đối với các chức năng trên báo cáo cho nhà quản lư vật liệu, nhà cung ứng hoặc nhà quản lư điều hành. Các chức năng được thực hiện và cộng tác để đảm bảo điều hành một cách có hiệu quả.
    Từ chỗ các doanh nghiệp tổ chức theo các cách thức rất đa dạng nó có thể đặt tên các loại pḥng cụ thể và có trách nhiệm chính xác nh­ tên của nó. Sau đây ta cần phân tích một số hoạt động trên. Bốn chức năng đầu hầu như chỉ diễn ra trong hoạt động sản xuất vật chất. Hoạt động mua bán và kiểm tra hàng hoá trong khi xảy ra trong sản xuất vật chất và phi vật chất.
    4.1. Hoạt động kiểm soát sản xuất:

    Nó thực hiện các chức năng sau:
    - Xây dựng lịch điều hành sản xuất cho phù hợp với khả năng sẵn có của nguyên vật liệu thưo công việc và tiến độ tồn đọng trước đó, xác định cho nhu cầu sản phẩm và thời gian cho sản xuất.
    - Giải quyết nhanh gọn hoặc hướng dẫn các phân xưởng sản xuất nhằm thực hiện các tác nghiệp cần thiết để đáp ứng tiến độ sản xuất.
    - Xuất vật liệu cho các phân xưởng hoạt động khi chức năng này không được thực hiện bởi bộ phận kiểm tra vật liệu.
    - Quản lư quá tŕnh làm việc trong các bộ phận tác nghiệp xúc tiến công việc của các bộ phận này sao cho nó có thể bám sát tiến độ và tháo gỡ những công việc của một số pḥng khi tiến độ thay đổi.
    4.2. Hoạt động vận chuyển.

    Chi phí vận tải và thời gian mà nó thực hiện để nhận được các sản phẩm đầu vào hoặc phân phối sản phẩm của doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Việc lựa chọn địa điểm cho các phương tiện của doanh nghiệp có mối quan hệ cố hữu với chi phí và thời gian từ sản xuất đến giao nhận. Sau khi địa bàn cho các phương tiện được lựa chọn, th́ chi phí và thời gian vận chuyển cho các hàng hoá bên trong và bên ngoài đều có thể được kiểm soát đối với một số khu vực thông qua bộ phận vận tải của doanh nghiệp. Bộ phận vận tải của doanh nghiệp có trách nhiệm hợp đồng với người thực hiện để vận chuyển hàng hoá (bộ phận vận chuyển có nhiệm vụ lựa chon các phương tiện và h́nh thức vận chuyển, kiểm soát vận đơn để xem xét hoá đơn có hợp lệ không, phối hợp sao cho chi phí là thấp nhất).
    4.3. Hoạt động giao nhận.

    Một số bộ phận của tổ chức thông thường là bộ phận tiếp nhận phải có trách nhiệm đối với hàng hoá nhận ddưcợ của vật tư đến và sửa chữa, bảo dưỡng và cung cấp. Bộ phận này có trách nhiệm:
    - Chuẩn bị báo cáo tiếp nhận nguyên vật liệu.
    - Giải quyết nhanh gọn các nguyên vật liệu nhằm chỉ ra ở đâu chúng sẽ được kiểm tra, cất trữ hoặc sử dụng.
    4.4. Hoạt động xếp dỡ.
     
Đang tải...