Luận Văn Một số giải pháp chuyển đổi Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam sang mô hình công ty mẹcông ty

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trang
    * Mở đầu . . 00
    Chương I
    Tổng quan về mô hình CTMCTC .
    . 01
    1.1 Tổng quan về mô hình Công ty mẹ – Công ty con 01
    1.1.1 Khái quát về CTM-CTC . 01
    1.1.2 Cơ cấu tổ chức và kiểm soát 02
    1.1.3 Mối liên kết và hình thức hình thành CTM-CTC 04
    1.1.4 Ưu nhược điểm của mô hình CTM-CTC . . 06
    1.1.5 Mô hình CTM-CTC ở một số nước trên thế giới . 08
    1.2 Đánh giá hoạt động các tổng công ty nhà nước ở Việt Nam . 12
    1.2.1 Sự hình thành TCT nhà nước . 12
    1.2.2 Những thành tựu hoạt động các TCT nhà nước trong thời gian qua 14
    1.2.3 Các hạn chế của TCT . 15
    1.2.4 Các ưu thế của mô hình MHCTM-CTC so với TCTø 16
    Tóm tắt chương 1 . . 19
    Chương II
    Sự cần thiết chuyển đổi VEIC sang MH CTM-CTC
    . . 20
    2.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của VEIC . 20
    2.1.1 Lịch sử hình thành . 20
    2.1.2 Đặc điểm mô hình hoạt động của VEIC 21
    2.1.3 Chức năng vốn và nhân lực VEIC 21
    2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của TCT Điện tử và Tin học Việt Nam 22
    2.1.5 Quan hệ nội bộ giữa TCT và các CTTVHTĐL 23
    2.1.6 Quan hệ nội bộ giữa TCT và các CTTVHTPT 24
    2.1.7 Quan hệ nội bộ giữa CTTVHTĐL và đơn vị phụ thuộc của
    CTTVHTĐL . 25
    2.1.8 Sản phẩm dịch vụ chủ yếu . 25
    2.1.9 Kết quả hoạt động SXKD của VEIC . 29
    2.2 Đánh giá quá trình hoạt động của của VEIC . 32
    2.2.1 Những thành quả đạt được của VEIC 32
    2.2.2 Những hạn chế của VEIC . 34
    2.2.3 Sự cần thiết phải chuyển đổi VEIC sang mô hình CTM-CTC 49
    Tóm tắt chương II . 51

    Chương III
    Một số giải pháp chuyển đổi VEIC sang MH CTM-CTC
    52
    3.1 Định hướng chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC . 52
    3.1.1 Pháp lý cho việc chuyển đổi VEIC sang MHCTM- CTC . 52
    3.1.2 Quan điểm về việc chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC 53
    3.1.3 Mục tiêu cho chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC . 54
    3.1.4 Mô hình tổ chức hoạt động CTM-CTC của VEIC 55
    3.1.5 Cơ chế quản lý trong mô hình CTMCTC của VEIC . 56
    3.2 Một số giải pháp chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC . 59
    3.2.1 Hoạch định chiến lược SXKD CTMCTC 59
    3.2.2 Giải pháp hoàn thiện mô hình 62
    3.2.3 Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính 65
    3.2.4 Giải pháp về hệ thống thông tin quản lý thích hợp 78
    3.2.5 Một số kiến nghị với nhà nước . 79
    Tóm tắt chương 3 . . 81
    * Kết luận . 82
    Các phụ lục
    Tài liệu tham khảo



    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    BKS Ban kiểm soát
    CBCNV Cán bộ công nhân viên
    CPCP Cổ phần chi phối
    CPH Cổ phần hóa
    CTC Công ty con
    CTCP Công ty cổ phần
    CTLD Công ty liên doanh
    CTLK Công ty liên kết
    CTM Công ty mẹ
    CTMCTC Công ty mẹ-Công ty con
    CTNN Công ty nhà nước
    CTTV Công ty thành viên
    CTTVHTĐL Công ty thành viên hạch toán độc lập
    CTTVHTPT Công ty thành viên hạch toán phụ thuộc
    CT Công ty
    DN Doanh nghiệp
    DNNN Doanh nghiệp nhà nước
    DNTV Doanh nghiệp thành viên
    ĐVTV Đơn vị thành viên
    ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông
    GĐ Giám đốc
    HĐQT Hội đồng quản trị
    HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh
    HĐTV Hội đồng thành viên
    HTĐL Hạch toán độc lập
    HTPT Hạch toán phụ thuộc
    MHCTM-CTC Mô hình công ty mẹ-công ty con
    SXKD Sản xuất kinh doanh
    TGĐ Tổng giám đốc
    TCT Tổng công ty
    TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    TĐKT Tập đoàn kinh tế
    VEIC Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam hay
    Tổng công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Việt Nam
    VGCP Vốn góp chi phối
    VGKCP Vốn góp không chi phối
    VN Việt Nam
    VĐL Vốn điều lệ


    DANH MỤC BẢNG , PHỤ LỤC
    Diễn giải Trang
    Bảng 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của VEIC 23
    Bảng 2.2 Kết quả hoạt động SXKD giai đoạn 2003-2006 31
    Bảng 2.3 Cơ cấu vốn . 40
    Bảng 2.4 Cơ cấu nợ – lãi vay phải trả . 40
    Bảng 2.5 Thực trạng cơ cấu tài sản của doanh nghiệp 41
    Bảng 2.6 Chi tiết doanh thu một số đơn vị thành viên năm 2003-2006 43
    Bảng 2.7 Thu nhập bình quân tháng đầu người năm 2003-2006 . 43
    Bảng 2.8 Thu nhập bình quân đầu người tháng của các ĐVTV năm 2006 . 43
    Bảng 2.9 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 44
    Bảng 2.10 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của một số ĐVTV năm 2006 . 44
    Bảng 2.11 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu toàn Tổng công ty . 45
    Bảng 2.12 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) một số ngành . 45
    Bảng 2.13 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu một số ĐVTV năm 2006 46
    Bảng 3.1 Mô hình tổ chức hoạt động CTM-CTC của VEIC 55
    Bảng 3.2 Sơ đồ nguồn vốn của VEIC 66
    Phụ lục 1 Bảng cân đối kế toán và KQKD của VEIC 2003-2006
    Phụ lục 2 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính củaVEIC 2003-2006
    Phụ lục 3 Sản lượng sản phẩm của VEIC trong các năm 2003 -2006
    Phụ lục 4 Hồ sơ doanh nghiệp
    Phụ lục 5 Báo cáo một số chỉ tiêu tài chính
    Phu lục 6 Kế hoạch tài chính năm




    MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài :

    Hiện nay, nền kinh tế các nước trên thế giới vận hành theo xu thế hội nhập
    với sự hình thành của các tổ chức hợp tác quốc tế, các khu vực mậu dịch tự do và
    tiến tới nhất thể hóa. Do vậy, cùng với quá trình đổi mới kinh tế nói chung, các
    nước đang phát triển cần phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình đổi mới, sắp xếp khối
    DNNN nhằm tạo ra một hệ thống DN đủ sức đương đầu trong môi trường cạnh
    tranh quốc tế.
    Đối với Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, chủ động hội nhập, để phát
    triển kinh tế, việc đổi mới càng trở nên nóng bỏng và bức xúc. Vấn đề tiếp cận mô
    hình mới trong chuyển đổi các DNNN, đặc biệt là các TCT nhà nước theo
    MHCTM-CTC là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta .
    Ngày 7/1/2005 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 06/2005/QĐ-TTg về
    việc phê duyệt Đề án thí điểm cổ phần hóa VEIC. Sau khi CPH VEIC sẽ chuyển
    sang tổ chức hoạt động theo MHCTM-CTC. Đó là hình thức liên kết và chi phối lẫn
    nhau bằng đầu tư, góp vốn, bí quyết công nghệ, thương hiệu hoặc thị trường giữa
    CTM và các CTC hay giữa CTM và các CTLK.
    VEIC sau khi hoàn thành việc chuyển đổi thí điểm chắc chắn sẽ có những
    bước tiến mạnh trong công cuộc đổi mới sắp xếp DNNN .
    Xuất phát từ tầm quan trọng trên, đề tài luận văn cao học “Một số giải pháp
    chuyển đổi Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam sang mô hình công ty mẹcông
    ty con
    ” được thực hiện nhằm làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn cho quá
    trình CPH TCT 100% vốn nhà nước chuyển sang hoạt động theo MHCTM-CTC .
    2. Mục đích của đề tài :
    Làm rõ cơ sở lý luận về MHCTM-CTC.
    Từ thực trạng hoạt động của VEIC, phân tích những bất cập ảnh hưởng đến
    hiệu quả HĐSXKD dẫn đến sự cần thiết phải chuyển đổi VEIC sang MHCTMCTC.
    Kiến nghị một số giải pháp chuyển VEIC sang hoạt động theo MHCTMCTC
    .
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào thực chất của
    VEIC từ khi thành lập đến nay và kiến nghị một số giải pháp chuyển đổi VEIC
    sang MHCTM-CTC từ việc CPH TCT 100% vốn nhà nước.
    4. Nhiệm vụ của đề tài :
    Làm rõ khái niệm, đặc trưng, mô hình liên kết, phương thức hình thành, hình
    thức tổ chức, cơ chế tài chính, ưu điểm của MHCTM-CTC; thực trạng hoạt động
    của TCT ở Việt Nam; các ưu thế của MHCTM-CTC so với mô hình TCT.
    Phân tích thực trạng hoạt động của VEIC hiện nay dẫn đến sự cần thiết
    chuyển đổi sang MHCTM-CTC.
    Kiến nghị một số giải pháp chuyển đổi.
    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu :
    Cơ sở lý luận của luận văn là những lý thuyết về quản trị học, các quan điểm
    của Đảng và Nhà nước ta, Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước, Luật Doanh Nghiệp, các
    văn bản pháp luật liên quan và những kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế
    giới.
    Phương pháp nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng, luận văn phân
    tích thực trạng VEIC hiện nay trong mối quan hệ với các nhân tố khách quan và
    chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả HĐSXKD của VEIC. Việc chuyển đổi VEIC
    sang MHCTM-CTC được dựa trên những kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế
    giới. Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp,
    6. Những điểm mới của luận văn:
    Luận văn trình bày MHCTM-CTC tại VEIC.
    Phân tích thực trạng mô hình VEIC trong thời gian qua, nêu ra những bất cập
    đang tồn tại để đưa ra giải pháp khắc phục.
    Kiến nghị một số giải pháp chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC từ CPH
    TCT 100% vốn nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả HĐSXKD, nâng cao vị thế và
    khả năng cạnh tranh của VEIC trên thương trường.
    7. Bố cục của luận văn:
    Luận văn này gồm : Mở đầu, nội dung và kết luận.
    Phần nội dung gồm:
    Chương 1: Tổng quan về MHCTM-CTC
    Chương 2: Sự cần thiết chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC
    Chương 3:Một số giải pháp chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC.
     
Đang tải...