Luận Văn Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO

    Phần I. Vai trò của ngành công nghiệp dệt - may việt nam đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá .
    I ) Vai trò của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
    1. Xu thế chuyển dịch sản xuất hàng Dệt May trên thế giới
    2. Vai trò của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đối với quá trình CNH – HĐH .
    2.1) Đặc điểm của ngành công nghiệp Dệt May :.
    2.2) Vai trò của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trình CNH – HĐH .
    II. Sự cần thiết phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam
    Phần II. Thực trạng của ngành công nghiệp Dệt - may Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2000.
    I ) Thực trạng về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của ngành Dệt - May .
    1. Tình hình sản xuất giai đoạn 1995-2001 .
    2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành Dệt - May
    2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nước .
    2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài
    2.3 Thị trường Châu Âu (EU):
    2.4 Thị trường Nhật Bản:
    2.5 Thị trường Mỹ và Bắc Mỹ:
    2.6 Thị trường ASEAN: .
    II ) Thực trạng về các nguồn lực sản xuất của ngành công nghiệp Dệt May .
    1. Về năng lực sản xuất các sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam .
    2. Về lao động và công tác đào tạo lao động của ngành công nghiệp Dệt May
    2.1 Lao động của ngành Dệt May Việt Nam .
    2.2 Công tác đào tạo lao động quản lý ngành Dệt May
    3. Về thiết bị công nghệ của ngành Dệt May Việt Nam
    3.1 Thiết bị, công nghệ kéo sợi .
    3.2 Thiết bị, công nghệ dệt thoi
    3.3 Thiết bị, công nghệ dệt kim .
    3.4 Thiết bị, công nghệ in nhuộm: .
    3.5 Thiết bị, công nghệ may:
    4. Về nguyên liệu sản xuất ngành Dệt May
    4.1 Nguyên liệu cho ngành Dệt:
    4.2 Nguyên liệu cho ngành May: .
    III. thực trạng về đầu tư của ngành Dệt May .
    1. Về nguồn vốn đầu tư cho ngành công nghiệp Dệt May
    1.1) Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
    1.2) Nguồn vốn đầu tư trong nước: .
    IV. Đánh giá tổng quan về ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam 1. Những kết quả đã được của Ngành .
    2. Những hạn chế và nguyên nhân của Ngành .
    2.1) Những hạn chế chủ yếu của Ngành: .
    2.2. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế .
    Phần III .
    Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO .
    A/ Quan điểm và mục tiêu tổng quát phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010.
    1. Quan điểm phát triển:
    2. Mục tiêu phát triển: .
    2.1) Mục tiêu tổng quát:
    2.2 Các chỉ tiêu cụ thể:
    B/ Một số vấn đề đặt ra cho ngành công nghiệp Dệt May Việt nam trong quá trình hội nhập vào WTO
    1. Sự ra đời và mục tiêu của WTO
    2) Lộ trình cắt giảm thuế quan đối với một số mặt hàng Dệt May của Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO
    2.1 Hiệp định ưu đãi thuế quan phổ cập CEFT trong hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) .
    2.2 ) Hiệp định hàng Dệt May ký kết giữa Việt Nam với EU giai đoạn 2000 - 2005: .
    2.3) Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ:
    3. Cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO
    3.1 Những cơ hội của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO
    3.2 Những thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập
    4. Yêu cầu đặt ra đối với ngành công nghiệp Dệt May để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO
    4.1 Ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam hội nhập vào WTO với những cơ hội và thách thức
    4.2 Những yêu cầu đặt ra đối với ngành công nghiệp Dệt May
    C/ một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 .
    I. Giải pháp đối với ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010
    1. Giải pháp về tài chính và vốn
    2. Giải pháp về đầu tư
    3. Giải pháp về thị trường
    3.1 ) đối với thị trường xuất khẩu
    3.2 )Đối với thị trường trong nước
    4. Giải pháp về điều hành và quản lý nguồn nhân lực
    5. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
    II. một số cơ chế, chính sách hỗ trợ để phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010
    1. Chính sách tạo nguồn vốn đầu tư cho ngành Dệt
    2. Chính sách ưu đãi đầu tư mới vào các cụm công nghiệp Dệt May tập trung .
    3. Chính sách hỗ trợ xuất khẩu Dệt May
    4. Chính sách hỗ trợ cây bông vải .


     
Đang tải...