Tiểu Luận Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN
    MỞ ĐẦU


    Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc đó là xu thế tự do hoá ,khu vực hoá và toàn cầu hoá về thương mại .Những thay đổi đó, một mặt tạo ra những cơ hội thận lợi cho các nước đang phát triển có thể nắm bắt ,vườn tới nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Mặt khác đang đặt ra những thách thức ,những vấn đề phức tạp hơn cho mỗi quốc gia phải đối phó giải quyết . Chính vì vậy ,ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Hội nhập vào xu thế này từ đại hội đảng lần thứ VI(12/1986) Việt nam đã thực hiện chính sách đối ngoạI từ đó đã tăng cường các quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới,không ngừng củng cố với các nước bạn bè truyền thống. Mà trong đó không thể không nọi tới quan hệ giữa việt nam và nhật bản. Hai nước này cùng nằm trong khu vực châu á có nhiều đIúm tương đồng về văn hoá -kinh tế,từ lâu đã quan hệ với nhau và ngày càng gắn bóchặt chẽ hơn trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại.


    Quan hệ thương mại Việt- Nhật phôi thai kể từ đầu thế kỷ XVII đến nay tuy có nhiều khó khăn và thuận lợi, vẫn tồn tại và ngày càng phát triển.


    Trong những năm 70-80 của thế kỷ này, khi mà quan hệ kinh tế chính trị giữa hai nước gặp nhiều chắc trở thì hoạt động thương mại vẫn được duy trì. Bước sang thập kỷ 90,mọi cản trở đã dần được tháo gỡ, quan hệ thương mại Việt –Nhật đã có những bước tiến tốt đẹp cả về quy mô và chất lượng. Quan hệ thương mại Việt –Nhật đã tạo điều kiện cho hai nước xích lại gần nhau hỗ trợ nhau cùng phát triển đặc biệt nó còn góp phần không nhỏ trong tiến trình phát triển kinh tế của Việt Nam .
    Mặc dù, Nhật Bản là bạn hàng thương mại đứng thứ hai của Việt Nam. Quan hệ thương mại Việt –Nhật có một vị trí khá quan trọng trong việc phát triển kinh tế của Việt Nam. Thế nhưng cho đến nay mối quan hệ này chưa thực sự được phát triển chưa xứng với tầm cỡ của nó. Quan hệ thương mại Việt –Nhật vẫn chưa thể hiện được xu hướng hợp tác lâu dài và còn cách xa tiềm năng kinh tế của hai nước.


    Mối quan hệ này đang đặt ra những vấn đề bức xúc cần giải quyết trước yêu cầu thực tiễn. Do vậy, để tăng cường và thúc đẩy quan hệ phát triển thương mại Việt –Nhật là rất cần thiết hiện nay, nên em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt –Nhật”.
    Rất mong được đóng góp một số ý kiến của mình vào thúc đẩy quan hệ này ngày càng tốt đẹp.

    Đề tài này được trình bày với khuôn khổ có hạn nên ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương:
    Chương I : Những vấn đề lý luận chung về thương mại quốc tế và sự cần thiết phải phát triển quan hệ thương mại Việt –Nhật.
    Chương II : Thực trạng quan hệ thương mại Việt –Nhật trong thời gian qua.
    Chương III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt –Nhật.

    Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô trong khoa KT&KDQT và trung tâm tư liệu trường đại học KTQD tạo điều kiện thuận lợi cho em trong khi thực hiện đề tài. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn đến mọi người đã giúp đỡ em và đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Hường người đã tận tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này.


    Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn, đề tài này không tránh khỏi thiếu xót và những hạn chế. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn.


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1


    Chương I: Những vấn đề lý luận chung về thương mại quốc tế và sự cần thiết phải phát triển quan hệ thương mại Việt – Nhật 3
    I- Khái luận chung về thương mại quốc tế 3
    1. Khái niệm 3
    2. Đặc điểm của thương mại quốc tế 3
    II- Sự cần thiét phải phát triển quan hệ thương mại Việt – Nhật 4
    1. Xu hướng toàn cầu hoá quan hệ kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phải có một chính sách về thương mại thích hợp 4
    2. Sự phát triển kinh tế của Việt Nam và Nhật Bản có sự khác biệt nên có sự hỗ trợ cho nhau 6
    3. Lợi thế so sánh giữa hai quốc gia Việt Nam và Nhật Bản 7
    4. Sự gặp gỡ lợi ích và nhu cầu tăng cường mở rộng quan hệ từ hai phía 9


    Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật trong thời gian qua 12
    I- Thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật 12
    1. Giai đoạn trước năm 1955 12
    2. Giai đoạn 1955 – 1975 14
    3. Giai đoạn 1975 – 1985 18
    4. Giai đoạn 1986 đến nay 21
    II- Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật qua các giai đoạn 35
    1. Những ưu điểm của quan hệ thương mại Việt – Nhật 35
    2. Những nhược điểm của thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật 36
    3. Nguyên nhân của các tồn tại 38


    Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt – Nhật 42
    I- Các chính sách đặt ra đối với Việt Nam 42
    1. Chính sách khuyến khích các công ty Nhật Bản tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam 42
    2. Chính sách coi thị trường Nhật Bản như một trong những hướng xuất khẩu quan trọng nhất 45
    II- Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt – Nhật 48
    1. Đối với chính phủ 48
    2. Về phía danh nghiệp 51
    KẾT LUẬN 55


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
     
Đang tải...