Chuyên Đề Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại SGD Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Bất cứ một doanh nghiệp nào khi bước vào hoạt động kinh doanh cũng đều vì mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là đích cuối cùng cần đạt được. lợi nhuận không chỉ là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà nó cũn phản ánh khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Ngõn hàng cũng là doanh nghiệp – Doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, nên lợi nhuận cũng là vấn đề được đặt ra hàng đầu.
    Trong thế kỷ thứ 21 - Thế kỷ của mở cửa và họi nhập, các ngõn hàng thương mại không ngừng phải cạnh tranh với các đối thủ trong nước mà cũn phải cạnh tranh với các ngõn hàng nước ngoài dầy dặn kinh nghiệm. Đõy vừa là cơ hội vừa là một thách thức rất lớn. Vì vậy, vấn đề tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí nhằm tăng lợi nhuận, nõng cao năng lực cạnh tranh là một bài toán khó đối với các ngõn hàng thương mại Việt Nam.
    Nhận thức rừ tầm quan trọng của vấn đề này, đồng thời kết hợp với quá trình thực tập tại SGD ngõn hàng ngoại thương Việt Nam, em có điều kiện tiếp cận vấn đề này nhiều hơn nên đã chọn đề tài: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại SGD Ngân hàng ngoại thương Việt Nam” làm đề tài chuyên đề của mình.
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đõy là một đề tài rộng liên quan tới tất cả các mảng hoạt động của NHTM. Vì vậy bài chuyên đề này chỉ đi sõu phõn tích kết quả kinh doanh của SGD Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam. trên cơ sở nghiên cứu tổng quát về các hoạt động cơ bản của SGD, chuyên đề tiến hành phõn tích, đánh giá tình hình thu nhập – chi phí từ đó đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện và nõng cao hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng.
    3. Mục tiêu nghiên cứu
    - làm rừ lý luận cơ bản về NHTM va lợi nhuận của NHTM
    - Phõn tích thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của SGD.
    - Đưa ra các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện và nõng cao hiệu quả kinh doanh của Ngõn hàng.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng trong mối quan hệ với duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, phõn tích, so sánh tổng hợp các vấn đề nghiên cứu. Trong quá trớnh nghiên cứu các phương pháp này được sử dụng một cách linh hoạt - kết hợp hoặc riêng rẽ để giải quyết vấn đề một cách tốt nhất. Ngoài ra chuyên đề cũn sử dụng các sơ đồ,bảng biểu để minh hoạ qua đó rút ra kết luận tổng quát.
    5. Bố cục của chuyên đề
    Khoá luận gồm 3 chương.
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về NHTM và lợi nhuận của NHTM.
    Chương 2: Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHNT Việt Nam.
    Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu làm tăng lợi nhuận tại SGD NHNT Việt Nam.
    Với trình độ có hạn,thời gian thực tập không nhiều do đó chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế nhất định.Em rất mong nhận dược sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và các anh chị tại SGD để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
    Em xin chõn thành cảm ơn ThS. Nguyễn Văn Thái, các anh chị ở phòng GD và các phòng ban khác của SGD đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thiện chuyên đề này.
    Sinh viên
    Đặng Hồng Loan

    CHƯƠNG I
    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Vấ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


    I. KHÁI QUÁT VỀ NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
    1.1. Khái niệm và đặc điểm kinh doanh của NHTM
    1.1.1.Khái niệm NHTM
    Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về NHTM. Chẳng hạn như Luật ngân hàng của Pháp, năm 1941 định nghĩa: “Ngõn hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác có số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chớnh”. Hay như Luật ngân hàng của Ấn Độ 1950, được bổ sung 1959 đó nờu: “Ngõn hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu tư”.Cũn luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc,hành
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...