Tài liệu một số giải pháp chủ yếu để đưa văn hóa vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: một số giải pháp chủ yếu để đưa văn hóa vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay

    PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU

    Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước Đảng ta luôn luôn coi trọng yếu tố văn hoá là nền tảng tinh thần của xă hội là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa người với người, với xă hội và với thiên nhiên. Văn hoá vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xă hội và là mục tiêu của chúng ta. Trong quá tŕnh chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự định hướng của nhà nước. Văn hoá ngày càng đóng góp vai tṛ điều tiết tinh thần, góp phần đắc lực vào việc khai thác những nhân tố tích cực hạn chế nhân tố tiêu cực của mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ trong xă hội, văn hoá giữ vai tṛ góp phần h́nh thành một con đường phát triển phù hợp với đặc điểm của dân tộc và xu hướng phát triển của thế giới. Gần đây các học giả quốc tế nói nhiều, nghiên cứu nhiều về các yếu tố thành công của các nước có nền công nghiệp mới (NICS) trong phát triển trong khu vực Đông Á - Đông Nam Á (là những con rồng – con hổ trong phát triển kinh tế). Sự thành công và năng động đó được xác nhận là sự bắt nguồn từ các yếu tố văn hoá truyền thống, trong đó tính cộng đồng, tính ư thức dân tộc thể hiện rất cao trong quan hệ kinh doanh: sù ham học hỏi, sáng tạo, tính nghiêm túc, kỷ luật cao trong công việc đă được nhấn mạnh và được coi là những nhân tố thúc đẩy quá tŕnh tăng kinh tế bền vững, cân đối của các nước này. Và đặc biệt trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam với rất nhiều các quan hệ kinh tế đan xen nhau bên cạnh mặt tích cực, đă xuất hiện nhiều mặt tiêu cực làm nảy sinh các hành vi kinh doanh thiếu đạo đức – phi văn hoá, chạy theo lợi nhuận ảnh hưởng đến văn hoá kinh doanh, đến các giá trị kinh doanh nền tảng của nền kinh tế thị trường – làm cho các giá trị đó bị đảo lộn, đe doạ sự bất ổn cho hoạt động kinh tế, chính v́ tính cấp thiết của sự xuống cấp thang giá trị đó. Ngoài mục đích đưa ra những nhận thức chung về văn hoá kinh doanh. C̣n lư do thứ hai là em muốn nhấn mạnh hơn xây dựng văn hoá kinh doanh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đó là lư do v́ sao em lựa chọn đề tài:
    Tuy nhiên, văn hoá kinh doanh là những phạm trù rộng lớn có nhiều mối quan hệ tác động qua lại hết sức đa dạng và phức tạp đ̣i hỏi phải được tiếp tục đi sâu nghiên cứu, thảo luận trong thời gian tới. Cho nên đ̉ án có thể có nhiều hạn chế nhất định. Em mong nhận được những ư kiến đóng góp xây dựng quư báu của các bạn, cùng các thầy cô có quan tâm.
    Em xin chân thành cảm ơn!
    Sinh viên: Nguyễn Văn Diễn



    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LƯ LUẬN CỦA VĂN HOÁ TRONG KINH DOANH

    I. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ TRONG KINH DOANH
    Mối quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh, làm thế nào để sử dụng mối quan hệ đó, đưa văn hoá vào kinh doanh, sử dụng những đặc trưng của nền văn hoá vào kinh doanh để đạt tốc độ tăng trưởng cao và hiệu quả là những vấn đề đang đặt ra nóng hổi. Những vấn đề đó đă thoát ra khỏi lĩnh vực xă hội đơn thuần mà c̣n trở thành mối quan tâm của chính khách, các nhà quản lư và các nhà kinh doanh.
    1. Khái niệm văn hoá.
    Cho tới nay, đă có khoảng 400 – 500 định nghĩa về văn hoá. Một con số rất lớn và không xác định nh­ vậy nói lên sự phong phú của khái niệm văn hoá.
    Từ thế kỷ XIX (năm 1871) Edward Burrwett Tylor đă đưa ra một định nghĩa cổ điển, theo đó văn hoá bao gồm mọi năng lực và thói quen, tập quán của con người với tư cách là thành viên của xă hội. Với định nghĩa đó, văn hoá bao gồm ngôn ngữ, tư tưởng, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, nghi thức, qui tắc, thể chế, chuẩn mực, công cụ, kỹ thuật, công tŕnh nghệ thuật (hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc) và những yếu tố khác có liên quan đến con người.
    Theo triết học Mác – Lênin: văn hoá là tổng hoà những giá trị vật chất và tinh thần cũng như các phương thức tạo ra chúng, kỹ năng sử dụng các giá trị đó v́ sự tiến bộ của loài người và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế hệ này sang thế hệ khác. H́nh thức khởi đầu và nguồn gốc đầu tiên làm h́nh thành và phát triển văn hoá là lao động của con người, phương thức thực hiện lao động và kết quả của lao động và kết quả lao động.
    C̣n theo giáo tŕnh quản lư xă hội khái niệm văn hoá: là một thiết chế xă hội cơ bản, là một phức thể, tổng thể các đặc trưng – diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, t́nh cảm .khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng gia đ́nh, xóm làng, vùng miền quốc gia, xă hội văn hoá có thÓ là hữu thể, có thể là vô h́nh.
    Nh­ vậy, dù theo định nghĩa, mọi định nghĩa văn hoá đều chứa một nét chung là “con người” đều thừa nhận và khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa văn hoá với con người. Văn hoá và con người là hai khái niệm không tách rời nhau. Con người là chủ thể sáng tạo ra văn hoá. Trong suốt lịch sử h́nh thành và phát triển của ḿnh, con người luôn sáng tạo không ngừng để làm nên giá trị văn hoá. Một trong số những giá trị văn hoá được con người sáng tạo ra Êy chính là bản thân con người – con người có văn hoá. Con người sáng tạo ra văn hoá, đồng thời chính con người cũng là sản phẩm của văn hoá.
    Trong sơ đồ 1 chỉ rơ: văn hoá là toàn bộ của cải vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử để vươn tới cái đúng, cái đẹp, cái tốt, cái hợp lư và sự phát triển bền vững an toàn cho cộng đồng, xă hội và nhân loại.
    [​IMG]


















    Sơ đồ 1: Cấu trúc văn hoá
    - Văn hoá vật chất: là toàn bộ những giá trị sáng tạo của con người được thể hiện trong các của cải vật chất do xă hội tạo ra kể từ các tư liệu sản xuất cho đến các tư liệu tiêu dùng của xă hội. Trong các giai đoạn khác nhau của xă hội th́ các sản phẩm do xă hội tạo ra cũng khác nhau, phản ánh các giai đoạn phát triển khác nhau của văn hoá.
    - Văn hoá tinh thần: là toàn bộ những giá trị của đời sống tinh thần, bao gồm khoa học ở mức độ áp dụng của thành tựu khoa học vào sản xuất và sinh hoạt, tŕnh độ học vấn, t́nh trạng, giáo dục y tế, nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức trong hành vi của các thành viên trong xă hội, tŕnh độ phát triển nhu cầu con người .văn hoá c̣n bao gồm những phong tục tập quán, những phương thức giao tiếp ngôn ngữ.
    Ranh giới giữa văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần chỉ có tính chất tương đối.
    - Văn hoá mang tính giai cấp, nó phục vụ cho giai cấp nhất định. Tính giai cấp đó biểu hiện ở chỗ văn hoá do ai sáng tạo ra, phản ánh và phục vụ cho lợi Ưch của giai cấp nào, những cơ sở vật chất của văn hoá (các phương tiện thông tin, tuyên truyền, các rạp hát ) do ai làm chủ. Tính giai cấp của văn hoá c̣n thể hiện ở chức năng của văn hoá.
    Nó giáo dục, xây dùng con người theo mét lư tưởng – chính trị – xă hội, đạo đức, thẩm mỹ của một giai cấp nhất định.
    - Văn hoá mang tính dân tộc, mang tính cộng đồng, tổ chức và được kế thừa qua nhiều thế hệ. Mỗi dân tộc có lịch sử phát triển riêng, có điều kiện tự nhiên, các sinh hoạt riêng, có phong tục tập quán, những thói quen tâm lư riêng. Điều đó qui định đặc điểm riêng của văn hoá dân tộc.
    2. Khái niệm kinh doanh.
    Giải thích nghĩa của từ “kinh doanh” trong một số từ điểm do các nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam biên soạn cơ chế là giống nhau.
    Theo đại từ điển Tiếng Việt, th́ kinh doanh có nghĩa là “tổ chức buôn bán để thu lỗ lăi”.
    Có từ điển từ và ngữ Việt Nam th́ kinh doanh là “tổ chức hoạt động về mặt kinh tế để sinh lời”.
    Lăi hay lỗ ở đây được hiểu là: khi người ta bỏ vốn để buôn bán hoạt động kinh tế th́ giá trị thu về phải cao hơn số vốn ban đầu cùng với việc bảo đảm thực hiện các trách nhiệm khác theo pháp luật.
    Kinh doanh là một nghề chính đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển của xă hội, do sự phân công lao động xă hội tạo ra. Vấn đề là ở chỗ kinh doanh nh­thế nào, nó đem lại lợi Ưch và giá trị cho ai? đó chính là vấn đề của văn hoá trong kinh doanh.
    Nh­ vậy, kinh doanh có thể hiểu nh­ luật doanh nghiệp, xem đó là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá tŕnh đầu tư từ sản xuÊt đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
    3. Khái niệm văn hoá trong kinh doanh.
    3.1. Khái niệm văn hoá trong kinh doanh.
    Từ hai khái niệm văn hoá và kinh doanh ta đi đến khái niệm văn hoá kinh doanh là ǵ?
    Văn hoá trong kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hoá mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá tŕnh kinh doanh, h́nh thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của họ.
    Việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh sẽ đem lại cho kinh doanh và chủ thể kinh doanh một sứ mạng cao cả. Đó là sứ mệnh phát triển con người, đem lại sự giàu có, hạnh phúc cho mọi người, sự phồn vinh và vững mạnh của đất nước, sự vẻ vang của dân tộc. Nhận thức được sứ mệnh Êy con người sẽ hay say lao động, không ngại khó khăn gian khổ, thậm chí hy sinh cả lợi Ưch riêng của ḿnh đóng góp vào lợi Ưch chung v́ xă hội. Do đó, văn hoá trong kinh doanh là bộ phận cấu thành của nền văn hoá dân tộc, phản ánh tŕnh độ của con người trong lĩnh vực kinh doanh. Bản chất của văn hoá trong kinh doanh đó là làm cho cái lợi gắn chặt chẽ với cái đúng cái tốt, cái đẹp. Cái lợi đó tuân theo cái đúng, cái tốt, cái đẹp. Ngược lại cái đúng, cái tốt, cái đẹp là cơ sở bền vững cho hoạt động sinh ra cái lợi. Văn hoá kinh doanh cuả các nhà kinh doanh, của doanh nghiệp được nhận biết qua hai phương diện chính.
    Một là: các nhân tố văn hoá (hệ giá trị, triết lư sống, tâm lư) được vận dụng vào quá tŕnh kinh doanh để tạo ra các sản phẩm hàng hoá về dịch vụ phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng có văn hoá. Đó chính là kiểu kinh doanh có văn hoá, kiểu kinh doanh phù hợp với nét đẹp của văn hoá dân tộc.
    Hai là: cái giá trị, sản phẩm văn hoá như hệ giá trị, triết lư, tập tục riêng, nghệ thuật kinh doanh .mà chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá tŕnh hoạt động và làm nghề kinh doanh của họ, có tác dụng cổ vũ biểu dương đối với kiểu kinh doanh có văn hoá mà họ đang theo đuổi. Đó chính là lối sống có văn hoá của các chủ thể kinh doanh.
    Đề cao cái lợi của hoạt động kinh doanh gắn liền với cái đúng, cái tốt, cái đẹp, nhằm thoả măn có chất lượng nhu cầu và thị hiếu của đời sống xă hội, mỗi xă hội cần định h́nh ra thành các truyền thống văn hoá kinh doanh trong nền văn hoá chung của dân tộc.
    3.2. Nội dung của văn hoá trong kinh doanh
    Để có thể thấy rơ văn hoá trong kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Namchóng ta cần phải làm rơ nội dung của văn hoá trong kinh doanh thể hiện ở những khía cạnh nào trong môi trường kinh doanh:
    Thứ nhất, văn hoá trong kinh doanh chính là hoạt động đem cái đẹp, cái tiện nghi với mọi nhà v́ hoạt động sản xuất là hoạt động tạo ra sản phẩm dịch vụ, thông qua sản phẩm dịch vụ người sản xuất đem đến cho người tiêu dùng giá trị và giá trị sử dụng, đem đến sự thoả măn tiêu dùng cho nhu cầu khách hàng. Qua đó, người kinh doanh thu được lợi nhuận, giá trị tăng thêm. Thông qua việc phục vụ nhu cầu khách hàng người kinh doanh thực hiện được mục đích kinh doanh của ḿnh.
    Thứ hai, văn hoá trong kinh doanh thể hiện ở việc tổ chức kinh doanh, nhân cách của người lănh đạo và người lao động.
    Thứ ba, nội dung của văn hoá trong kinh doanh c̣n thể hiện ở điểm không chỉ chú trọng đến lợi nhuận mà c̣n phải quan tâm thích đáng đến khía cạnh xă hội của hoạt động kinh doanh.
    Thứ tư, nội dung của văn hoá trong kinh doanh c̣n thể hiện ở thái độ đối với sự thành công hay thất bại trong thương trường: “thắng không kiêu, bại không nản”, “khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười”. Đó là thái độ đúng đắn mang đậm đà bản sắc dân tộc.
    Thứ năm, văn hoá trong kinh doanh thể hiện nội dung mối quan hệ giữa người bán và người mua. Giữa những người làm kinh doanh với nhau.
    Thứ sáu, nội dung của văn hoá trong kinh doanh c̣n thể hiện ở cách chọn sản phẩm kinh doanh và đối tượng phục vụ.
    Thứ bảy, nội dung của văn hoá trong kinh doanh c̣n thể hiện ở việc đáp ứng các yêu cầu của thị trường.
    Cuối cùng nội dung của văn hoá trong kinh doanh c̣n thể hiện ở sự giao lưu văn hoá giữa các vùng miền của mỗi nước, giữa các liên quốc gia và có tính toàn cầu mà sản phẩm là phương tiện chuyển giao các thông tin về văn minh và tiến bộ xă hội từ nước này sang nước khác.
    3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự h́nh thành văn hoá trong kinh doanh.
    Qua sự thể hiện của nội dung văn hoá trong kinh doanh, chóng ta có thể rót ra mấy yếu tố chính ảnh hưởng tới văn hoá trong kinh doanh sau đây:
     
Đang tải...