Thạc Sĩ Một số giải pháp chiến lược phát triển dịch vụ du lịch tại khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn – Huy

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 13/11/13.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu tài liệu Một số giải pháp chiến lược phát triển dịch vụ du lịch tại khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn – Huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội đến năm 2020

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
    4. Phương pháp nghiên cứu 3
    5. Cấu trúc của luận văn: 3

    CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH 4
    1.1. Tổng quan về dịch vụ du lịch 4
    1.1.1. Dịch vụ (service) 4
    1.1.2. Dịch vụ du lịch 6
    1.1.2.1. Khái niệm 6
    1.1.2.2. Đặc điểm của dịch vụ du lịch 8
    1.1.2.3. Những yếu tố cơ bản của dịch vụ du lịch 9
    1.1.2.4. Một số loại dịch vụ du lịch 11
    1.2. Chiến lược phát triển dịch vụ du lịch 12
    1.2.1. Quan niệm về chiến lược phát triển dịch vụ du lịch 12
    1.2.2. Nội dung cơ bản của chiến lược phát triển dịch vụ du lịch 15
    1.2.2.1. Các căn cứ và quan điểm của chiến lược 16
    1.2.2.2. Hệ thống mục tiêu chiến lược 17
    1.3. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ du lịch 18
    1.3.1. Phân tích môi trường kinh doanh 19
    1.3.1.1 Phân tích môi trường bên ngoài 19
    1.3.1.2 Phân tích môi trường bên trong 27
    1.4. Xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển dịch vụ du lịch 28
    1.4.1. Các phương pháp xây dựng chiến lược 28
    1.4.1.1. Phân tích ma trận SWOT: 28
    1.4.1.2 . Phương pháp ma trận tổ hợp McKinsey/GE 31
    1.4.1.3 Phương pháp ma trận Charles Hofer: 33
    1.4.1.4 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 35
    1.5. Những điều kiện thực hiện chiến lược phát triển du lịch có hiệu quả 36
    1.5.1. Xây dựng và duy trì cơ cấu tổ chức có hiệu quả 36
    1.5.2. Chọn lựa đội ngũ nhà quản trị và phương pháp điều khiển có hiệu quả 40
    15.3. Xây dựng hệ thống kiểm tra 42
    1.6. Một số định hướng giải pháp chiến lược 43
    KẾT LUẬN CHƯƠNG I 45

    CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH VÀ THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN HUYỆN MỸ ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 46
    2.1. Giới thiệu tổng quan về khu di tích và Thắng cảnh Hương Sơn 46
    2.2. Phân tích điều kiện phát triển dịch vụ du lịch tại khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn 49
    2.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô 49
    2.2.2.1. Môi trường quốc tế 49
    2.2.2. Môi trường vĩ mô trong nước 56
    2.2.2.2. Môi trường kinh tế 56
    2.2.2.3. Môi trường văn hóa xã hội 58
    2.2.2.4. Môi trường công nghệ. 60
    2.2.3. Phân tích môi trường nội bộ ngành. 60
    2.2.4. Phân tích môi trường nội bộ khu du lịch Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội 61
    2.4.2. Công tác quy hoạch khu di tích thắng cảnh Hương Sơn. 67
    2.4.2.1. Định hướng không gian quy hoạch 67
    2.4.2.2 .Quy hoạch sử dụng đất 67
    2.4.2.3.Tổ chức thực hiện quy hoạch. 68
    2.4.3.1.Quan điểm, của chính quyền địa phương đối với sự phát triển dịch vụ du lịch Hương Sơn 68
    Ø Quan điểm của thành phố Hà Nội 68
    Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội thành phố Hà Nội, du lịch được xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế. Trong đó khu di tích thắng cảnh Hương Sơn cũng sẽ được tập trung phát triển trong thời gian tới. 68
    Hương Sơn được đánh giá rất cao do tiềm năng phát triển du lịch đa dạng của khu vực, nó là một trong những điểm du lịch quan trọng nhất trong định hướng phát triển du lịch của Hà Nội. Hương Sơn được xác định là điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế, hạt nhân của vùng du lịch trọng điểm Hương Sơn - Quan Sơn. 68
    Phương hướng phát triển dịch vụ du lịch chủ yếu của khu vực Hương Sơn - Quan Sơn là tập trung phát triển du lịch lễ hội kết hợp với dịch vụ du lịch sinh thái. Tại Hương Sơn sẽ phát triển nhiều loại hình sản phẩm du lịch mới như du lịch thể thao leo núi, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng nghỉ cuối tuần . nhằm khai thác tiềm năng đa dạng của Hương Sơn bên cạnh sản phẩm du lịch lễ hội truyền thống. Các phương hướng phát triển này nhằm xây dựng, phát triển du lịch Hương Sơn trở thành một trong những khu du lịch tổng hợp lớn nhất của thành phố và cả vùng Bắc bộ, mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế. 68
    Ø Quan điểm của huyện Mỹ Đức 69
    2.4.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động du lịch tại khu di tích thắng cảnh Hương Sơn. 69
    Ø Công tác tổ chức bộ máy quản lý 69
    Ø Phương diện tổ chức quản lý khu di tích thắng cảnh Hương sơn: 73
    Ø Phương diện hoạt động khai thác kinh doanh du lịch tại khu di tích thắn cảnh Hương Sơn. 73
    2.4.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động phục vụ du lịch tại khu di tích thắng cảnh Hương Sơn. 74
    Ø Khách du lịch tại khu di tích thắng cảnh Hương Sơn. 74
    Ø Lao động phục vụ khách du lịch và công tác quản lý lao động tại khu di tích 77
    Ø Nhận thức của người dân đối với hoạt động kinh doanh du lịch 78
    Ø Tình hình giáo dục và an ninh, trật tự an toàn xã hội 79
    Ø Vai trò của cư dân địa phương đối với hoạt động du lịch ở Hương Sơn. 80
    2.4.3.4. Thực trạng quản lý các loại hình dịch vụ 81
    Ø Quản lý thu phí thắng cảnh (vé thắng cảnh) 81
    Ø Quản lý dịch vụ thuyền đò. 81
    Ø Quản lý dịch vụ cáp treo chùa Hương. 83
    Ø Quản lý dịch vụ lưu trú 84
    Ø Quản lý dịch vụ ăn uống. 84
    2.4.3.5. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao nhận thức cộng đồng. 84
    Cũng như đối với mọi ngành kinh tế khác, vấn đề con người, trình độ nghiệp vụ là những vấn đề hết sức quan trọng có tính then chốt đối với sự phát triển ngành. 84
    2.4.3.6. Công tác tuyên truyền quảng bá 85
    2.4.3.7. Công tác quản lý tài nguyên môi trường tại khu di tích thắng cảnh Hương Sơn. 86
    2.4.3.8. Quản lý về trật tự an ninh xã hội. 88
    2.3. Đánh giá môi trường kinh doanh dịch vụ du lịch đối với khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn – Huyện Mỹ Đức, Thành Phố Hà Nội. 89
    2.3.1. Những điểm mạnh (S) 89
    S1: Khu DT-TC Hương Sơn là một quần thể di tích và danh lam thắng cảnh nổi tiếng, bao gồm một hệ thống các hang động, đền, chùa xen lẫn trong rừng núi. Khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn nằm ở vùng văn hóa đặc sắc khu vực Bắc Bộ, với các lễ hội và phong tục, nếp sống sinh hoạt đặc trưng của làng quê Việt Nam. Là khu vực trọng điểm trong chiến lược phát triển du lịch quốc gia. Nằm trong vùng trọng điểm kinh tế của huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, rất thuận lợi cho việc thu hút khách du lịch nội địa từ các tỉnh phía Bắc và khách du lịch trong và ngoài nước khi về thăm thủ đô Hà Nội. 89
    S2: Có thể nói rằng, khu Di tích và thắng cảnh Hương Sơn vừa là khu thắng cảnh thiên nhiên tạo hóa rất đẹp, vừa là quần thể di tích lịch sử văn hóa. Các dãy núi và những khu rừng nguyên sinh thích hợp cho du lịch sinh thái, khách du lịch cũng có thể du lịch leo núi tại Hương Sơn hoặc du lịch an dưỡng, chữa bệnh. Khí hậu ở đây rất dễ chịu, ít có thiên tai và thời tiết bất thường, rất thuận lợi để đi tham quan du lịch. Tài nguyên nhân văn của khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn cũng rất phong phú, đặc sắc mang tính truyền thống dân tộc từ di tích lịch sử kiến trúc tôn giáo, lễ hội văn hóa dân gian, các nghề thủ công truyền thống, ẩm thực đến các di tích lịch sử kháng chiến rất đáng để du khách nghiên cứu khám phá . Với lợi thế to lớn như vậy, để phát triển du lịch nơi đây dễ dàng đa dạng hóa các sản phẩm du lịch của mình. 89
    S3: Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn có thế mạnh về thu hút nhiều vốn đầu tư để phát triển dịch vụ du lịch. Từ năm 2003 đến nay ngân sách nhà nước đã đầu tư hơn 500 tỷ đồng để nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển du lịch như bãi đỗ xe, nạo vét lòng suối, nâng cấp hai đầu bến đã đưa vào sử dụng có hiệu quả. Một số công trình hiện nay đang được đầu tư thi công với kinh phí khoảng 200 tỷ đồng. 90
    S4: Cơ sở hạ tầng và các cơ sở lưu trú phát triển mạnh, đủ khả năng đáp ứng phục vụ cho nhiều đối tượng khách, nhiều nhà nghỉ được trang bị tiện nghi đầy đủ. 90
    S5: Quần thể khu Di tích và thắng cảnh Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội được hình thành và tổ chức lễ hội từ rất sớm, địa danh du lịch lễ hội này không những nổi tiếng trong nước mà đối với cả khách du lịch quốc tế bởi quy mô lễ hội, thời gian tổ chức lễ hội dài nhất và lượng khách đến hành lễ nhiều nhất. Du khách đi trẩy hội Chùa Hương ngoài đi lễ Phật còn kết hợp tham quan du lịch. Các phật tử từ mọi miền đất nước đã về chiêm bái cảnh Phật Hương Sơn, không phân biệt tuổi tác, địa vị, dân tộc, tôn giáo hay quốc gia. Bởi vậy, những người đến lễ hội Chùa Hương mỗi năm một đông và thời gian lễ hội không chỉ bó hẹp trong ba tháng xuân mà các tháng còn lại trong năm vẫn có người đến hành lễ vì đây là nơi có tài nguyên thiên nhiên phong phú, hấp dẫn, tài nguyên nhân văn đặc sắc và rất có giá trị truyền thống. 90
    S6: Bên cạnh ngành công nghiệp, nông nghiệp, ngành du lịch là ngành được sự quan tâm đặc biệt của UBND thành phố Hà Nội nói chung và huyện Mỹ Đức nói riêng vì đó các cấp chính quyền đều đặt quyết tâm đưa ngành này thành ngành kinh tế mũi nhọn. Thành phố và huyện Mỹ Đức đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành này phát triển như khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia, quy hoạch quỹ đất để phát triển du lịch, ưu đãi các nhà đầu tư, từng bước kiện toàn quản lý nhà nước, đầu tư mạnh vào cơ sở vật chất, hạ tầng . 90
    S7: Môi trường xã hội tại khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn được cải thiện mạnh mẽ, bảo đảm an toàn, tăng uy tín chung trong lĩnh vực du lịch, ngăn ngừa tốt các dịch bệnh. 91
    S8: Khu Di tích và thắng cảnh Hương Sơn có nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng, phong phú. 91
    S9: Quy hoạch tổng thể du lịch đã được lập rất sớm, trong đó có vùng cần phải đầu tư để phát triển dịch vụ du lịch rất rõ ràng. 91
    2.3.2. Những điểm yếu của Khu Di tích – thắng cảnh Hương Sơn (W) 91
    W1: Sản phẩm du lịch chưa được phong phú, hấp dẫn, chất lượng không cao, các khu vui chơi giải trí còn thiếu dẫn đến không cuốn hút du khách lưu trú dài ngày. 91
    W2: Môi trường tự nhiên đang bị tác động bởi tốc độ đô thị hóa, nhiều khu vực bắt đầu bị ô nhiễm. 91
    W3: Tài nguyên nhân văn chưa được khai thác đúng mức. 91
    W4: Hiện trạng tự phát trong kinh doanh còn phổ biến, quản lý nhà nước không theo kịp sự phát triển dẫn đến tỉnh trạng lộn xộn trong kinh doanh “treo đầu dê bán thịt chó” làm mất lòng tin của khách hàng. 91
    W5: Ngành du lịch của thành phố và địa phương mới chỉ phát triển theo chiều rộng chứ chưa theo chiều sâu. Mở rộng khai thác tài nguyên tự nhiên tại nhiều nơi nhằm phục vụ du lịch nhưng chưa quan tâm hoàn thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch hiện có. 91
    W6: Chất lượng nguồn nhân lực trong ngành còn nhiều hạn chế, ý thức phục vụ khách du lịch của nhân dân địa phương còn kém. 91
    W7: Tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch chưa tốt, chưa quan tâm đúng mức đến tầm quan trọng của nó. Các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh du lịch phải tự quảng bá du lịch cho mình vì chưa có chính sách hỗ trợ rõ ràng. 91
    W8: Sự phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể chưa chặt chẽ, liên tục, dẫn đến mất nhiều cơ hội đầu tư vào khu vực này. 92
    W9: Vốn đầu tư vào khu Di tích này còn dàn trải dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. 92
    W10: Các chính sách về đất đai hay thay đổi, thủ tục thuê đất, giao đất còn nhiều phức tạp, chưa có quy hoạch tổng thể khu Di tích phù hợp với điều kiện hiện nay. 92
    2.3.3. Những cơ hội để phát triển lĩnh vực du lịch (O) 92
    O1: Chính sách mở cửa hội nhập đã giúp cho ngành du lịch của chúng ta phát triển mạnh mẽ. Việc Việt Nam tham gia vào tổ chức du lịch thế giới, hiệp hội lữ hành Châu Á – Thái Bình Dương, việc ký hiệp định du lịch Asean sẽ giúp ngành du lịch chúng ta thu hút thêm nhiều ngành du lịch quốc tế đến thăm. 92
    O2: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp trong đó có nhiều di sản của thế giới như Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha .bên cạnh đó, Việt Nam nổi tiếng với nền văn hóa đa dạng, đặc sắc và một lịch sử lâu đời của thế giới. Nơi đây được tự nhiên ưu đãi, con người thân thiện, chính trị ổn định và lại được thế giới công nhận là một trong những điểm đến an toàn nhất. 92
    O3: Thế giới đang quan tâm đến Việt Nam như là một nền kinh tế đang phát triển nhanh, ổn định. Kinh tế tăng trưởng nhanh dẫn đến đời sống người dân được cải thiện rõ rệt. Nhu cầu du lịch của người dân trong nước tăng lên, khả năng thu hút khách du lịch quốc tế cũng được cải thiện qua các năm. 92
    O4: Nhà nước ngày càng quan tâm nhiều hơn đến ngành du lịch, đã tích cực xúc tiến nhiều hoạt động quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam ra nước ngoài. Ngân sách tập trung cho ngành du lịch cũng tăng nhanh qua các năm gần đây. Việc miễn thị thực nhập cảnh cho người dân của một số quốc gia trong khu vực giúp cho thủ tục nhập cảnh dễ dàng hơn, người dân của những nước này đến Việt Nam dễ dàng hơn. 92
    O5: Tình hình thế giới trong những năm gần đây có nhiều biến động bất ổn, khách du lịch chuyển hướng sang các khu vực, lãnh thể ổn định hơn. Nạn sóng thần vừa qua cũng đã làm một số quốc gia có ngành du lịch bị tổn thất nặng, Việt Nam không bị ảnh hưởng bởi sóng thần và lại có thế mạnh chính trị - xã hội ổn định. Đây là cơ hội để chuyển dịch khách du lịch quốc tế vào Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...