Luận Văn Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong bố

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHỆP ĐIỆN TỬ. . 3

    1.1. Những lý luận cơ bản về công nghiệp phụ trợ . 3
    1.1.1. Khái niệm về công nghiệp phụ trợ 3
    1.1.2. Thành phần của công nghiệp phụ trợ và mối quan hệ với các ngành khác 8
    1.1.3. Các giai đoạn phát triển công nghiệp phụ trợ ở các nước đang phát triển
    9
    1.1.4. Đặc điểm của công nghiệp phụ trợ 11
    1.1.5. Các loại hình công nghiệp phụ trợ 13
    1.2. Những lý luận cơ bản về công nghiệp điện tử và công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tử
    1.2.1. Những khái niệm về công nghiệp điện tử . 14
    1.2.1.1. Khái niệm chung 14
    1.2.1.2. Đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử . 15
    1.2.1.3. Phân loại ngành công nghiệp điện tử . 18
    1.2.1.4. Vị trí của ngành công nghiệp điện tử . 20
    1.2.2. Khái niệm về công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử . 21

    1.2.2.1. Khái niệm 21
    1.2.2.2. Một số nhóm phẩm điển hình của công nghiệp phụ trợ trong ngành
    điện tử 22
    1.2.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm điện tử . 23
    1.2.2.4. Mô hình chia sẻ công nghiệp phụ trợ - chia sẻ công nghiệp phụ trợ ngành điện tử cho các ngành khác 25

    CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA 28

    2.1.Tổng quan về sự phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á và những
    ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam . 28
    2.1.1. Bức tranh tổng quát về công nghiệp điện tử khu vực Đông Á . 28
    2.1.2.Tổng quan về ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam 31
    2.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ thuộc ngành điện tử
    của Việt Nam . 34
    2.2. Thực trạng của sự phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành điện tử
    Việt Nam 39
    2.2.1. Thực trạng của công nghiệp phụ trợ Việt Nam . 39
    2.2.2. Đánh giá chung về công nghiệp phụ trợ của Việt Nam . 41
    2.2.3.Thực trạng công nghiệp phụ trợ trong ngành điện tử của Việt Nam . 43
    2.2.4. Sự quản lý của chính phủ đối với công nghiệp phụ trợ trong ngành điện tử của Việt Nam trong những năm qua
    2.2.5. Hiện trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử ở khu vực
    Đông Á và bài học cho Việt Nam . 48
    2.3. Đánh giá tiềm năng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử . 55
    2.3.1. Xem xét bối cảnh phát triển công nghiệp phụ trợ của Việt Nam 55
    2.3.1.1. Bối cảnh công nghiệp quốc gia . 55
    2.3.1.2. Bối cảnh công nghiệp quốc tế và khu vực Đông Á . 56
    2.3.2. Xác định lợi thế so sánh của Việt Nam trong ngành công nghiệp phụ trợ điện tử tại khu vực Đông Á
    2.3.3. Đánh giá tầm quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam thông qua mô hình chuỗi giá trị. . 60
    2.2.4. Đánh giá nhu cầu mua sắm của các công ty đa quốc gia 63
    2.3.4. Đánh giá về công nghiệp phụ trợ điện tử của Việt Nam thông qua phân tích mô hình SWOT

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VN.
    68

    3.1. Dự báo nhu cầu về ngành công nghiệp phụ trợ thuộc công nghiệp điện tử
    Việt Nam 68
    3.1.1. Nhu cầu về máy nguyên chiếc 68
    3.1.2. Nhu cầu về linh kiện . 69
    3.1.3. Nhu cầu về phụ kiện nhựa 70
    3.1.4. Nhu cầu về khuôn mẫu và các chi tiết sắt thép, cơ khí 70

    3.1.5. Nhu cầu phát triển công nghiệp phụ trợ trong thời gian tới . 71
    3.2. Đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử . 72
    3.2.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu(CSDL) công nghiệp phụ trợ 72
    3.2.2. Thu hút vốn đầu tư . 74
    3.2.3. Phát huy tối đa lợi thế so sánh quốc gia 75
    3.2.4. Phát triển các ngành công nghiệp chế tạo cơ bản 77
    3.2.5. Đảm bảo nguồn nhân lực 78
    3.2.6. Phát triển ngành công nghiệp điện tử 79

    KẾT LUẬN 81

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO




    DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ


    Sơ đồ 1.1 : Khái niệm các ngành công nghiệp phụ trợ 7
    Sơ đồ 1.2 : Quan hệ giữa công nghiệp chính và công nghiệp phụ trợ . 8
    Sơ đồ 1.3 : Quy trình sản xuất sản phẩm điện tử . 24
    Bảng 1.1 : Mức nhựa phun máy cần thiết cho sản xuất một số sản phẩm 26
    Sơ đồ 1.4: Chia sẻ công nghiệp phụ trợ cho nhiều ngành khác . 27
    Bảng 2.1 " class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân tích SWOT cho công nghiệp điện tử của Việt Nam . 36
    Sơ đồ 2.1 :Giá trị nhập khẩu các hàng điện tử, máy tính và linh kiện điện tử
    của VN . 47
    Hình 2.3: Chuỗi giá trị của một ngành công nghiệp 61
    Bảng 2.2 [IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân tích SWOT cho công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp
    điện tử của Việt Nam 67
    Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu về linh kiện . 69
    Bảng 3.2 : Dự báo nhu cầu về phụ kiện nhựa . 70
    Bảng 3.3 : Dự báo nhu cầu về khuôn mẫu 71
    Sơ đồ 3.1 : CSDL CNPT giúp giảm thời gian dao dịch tiếp xúc . 72
    Sơ đồ 3.2 : Đảm bảo đầy đủ các thông tin trong CSDL về CNPT . 73




    [B]LỜ[/B][B]I MỞ ĐẦU[/B]

    Thế giới ngày nay đã chuyển dần từ thời đại công nghiệp sang thời đại công nghệ, trong đó thành công thuộc về các lực lượng nắm giữ công nghệ và thông tin, do đó quá trình sản xuất công nghiệp trong các thập kỷ vừa qua cũng đã có những biến đổi hết sức sâu sắc và rõ nét. Trình độ phân công lao động quốc tế và phân chia quá trình sản xuất đã đạt đến mức rất cao. Các sản phẩm công nghiệp hầu hết không còn được sản xuất trọn bộ tại một không gian hay một địa điểm, mà được phân chia thành nhiều công đoạn, ở các châu lục, các quốc gia, các địa phương khác nhau. Khái niệm Công nghiệp phụ trợ ra đời như là một cách tiếp cận sản xuất công nghiệp mới với nội dung cơ bản là việc chuyên môn hoá sâu sắc các công đoạn của quá trình sản xuất.

    Đề tài[B]: “Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á” [/B]là sự kết hợp giữa những hiểu biết lý luận về công nghiệp phụ trợ và những đặc thù của ngành công nghiệp điện tử. Qua những phân tích về công nghiệp phụ trợ trong ngành công nghiệp điện tử sẽ cho thấy những tồn tại trong sản xuất công nghiệp và chỉ ra rằng công nghiệp phụ trợ chính là mũi đột phá chiến lược giúp cho quá trình công nghiệp hóa của Việt Nam tiến nhanh thêm một bước. Trong chuyên đề này cũng mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ trong ngành công nghiệp điện tử nói riêng và những hướng gợi mở cho các ngành công nghiệp Việt Nam nói chung.

    Đề tài được chia làm ba chương:

    + Chương I: Những lý luận cơ bản về công nghiệp phụ trợ và công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử.

    + Chương II: Sự phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử trong những năm qua.
    +Chương III: Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...