Thạc Sĩ Một số đặc điểm sinh học và khả năng phòng chống bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom bằng thuốc hoá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 18/11/13
    Last edited by a moderator: 14/8/14
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Một số đặc điểm sinh học và khả năng phòng chống bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom bằng thuốc hoá học tại Lăng Bác Hồ vụ xuân 2010
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường



    Mục lục
    Trang
    LờI CAM ĐOAN
    i
    LờI CảM ƠN
    ii
    MụC LụC iii
    DANH MụC CHữ VIếT TắT
    vii
    DANH MụC CáC BảNG
    viii
    DANH MụC CáC HìNH
    x
    I Mở ĐầU
    1
    1.1 Đặt vấn đề
    1
    1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2
    1.2.1 Mục đích của đề tài 2
    1.2.2 Yêu cầu của đề tài
    3
    II
    Tổng quan tài liệu nghiên cứu
    2.1 Khái quát tình hình sản xuất và phát triển cây hoa trên thế giới và
    Việt Nam.
    4
    2.1.1 Khái quát tình hình sản xuất và phát triển cây hoa trên thế giới. 4
    2.1.2 Khái quát tình hình sản xuất và phát triển cây hoa ở Việt Nam. 5
    2.2 Nguồn gốc, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của hai loài hoa hồng và
    hoa dừa cạn.
    8
    2.2.1
    Cây hoa hồng 8
    2.2.2 Cây hoa dừa cạn ( hoa trường xuân ) 9
    2.3 Thành phần sâu, nhện hại hoa hồng và hoa dừa cạn trên thế giới
    và Việt Nam.
    11
    2.4 Một số nghiên cứu về bọ trĩ 15
    2.4.1
    Phân loại
    15
    2.4.2 Cấu tạo chung của bọ trĩ 16
    2.5 Một số kết quả nghiên cứu vể bọ trĩ 18
    III
    Địa điểm, thời gian, vật liệu, nội dung và phương
    pháp nghiên cứu
    22
    3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22
    3.2 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 22
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 23
    3.3.1 Điều tra ngoài đồng 23
    3.3.2 Nghiên cứu trong phòng 24
    3.3.3 Thử nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc trừ bọ trĩ trong phòng thí
    nghiệm và ngoài đồng.
    24
    3.3.4 Các công thức tính toán 26
    IV
    Kết quả 30
    4.1 Thành phần sâu, nhện hại trên hoa hồng, hoa dừa cạnvụ xuân 2010
    tại Lăng Bác Hồ
    30
    4.2 Thành phần sâu, nhện hại trên hoa hồng vụ xuân 2010tại Tây Tựu -
    Từ Liêm - HN
    32
    4.3 Diễn biến mật độ một số loài sâu hại chính trên hoahồng vụ xuân
    2010 tại Lăng Bác Hồ
    35
    4.4 Diễn biến mật độ một số loài sâu, nhện hại chính trên hoa dừa cạn
    vụ xuân 2010 tại Lăng Bác Hồ
    39
    4.5
    Phổ ký chủ của bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom vụ xuân 2010
    tại Lăng Bác Hồ
    43
    4.6 Diễn biến mật độ bọ trĩ Frankliniella intonsaTrybom trên hoa hồng
    tại Tây Tựu - huyện Từ Liêm - Hà Nội
    44
    4.7 Diễn biến mật độ bọ trĩ Frankliniella intonsaTrybom trên hoa dừa 47
    cạn tại vườn hoa Phú Thượng - Tây Hồ - Hà Nội
    4.8 Thời gian phát dục của bọ trĩ Frankliniella intonsaTrybom khi nuôi
    bằng cánh hoa hồng và cánh hoa dừa cạn
    50
    4.8.1 Thời gian phát dục của bọ trĩ Frankliniella intonsaTrybom khi nuôi
    bằng cánh hoa hồng trong phòng thí nghiệm
    50
    4.8.2 Thời gian phát dục của bọ trĩ Frankliniella intonsaTrybom khi nuôi
    bằng cánh hoa dừa cạn trong phòng thí nghiệm
    52
    4.9 Sức sinh sản và nhịp điệu sinh sản của Frankliniella intonsa khi
    được nuôi bàng cánh hoa hồng và hoa dừa cạn ở trongphòng thí
    nghiệm
    53
    4.10 Thành phần thiên địch của bọ trĩ Frankliniella intonsaTrybom hại
    hoa hồng và dừa cạn vụ xuân 2010 tại Lăng Bác Hồ
    55
    4.11 Thành phần thiên địch của bọ trĩ Frankliniella intonsaTrybom hại
    hoa hồng vụ xuân 2010 tại Tây Tựu - Từ Liêm – HN
    57
    4.12 Khả năng tiêu thụ vật mồi của bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius 60
    4.13 Diễn biến mật độ bọ trĩ Frankliniella intonsakhi đặt bẫy màu xanh
    trên hoa hồng vụ xuân 2010 tại Lăng Bác Hồ
    61
    4.14 Thử nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong
    phòng trừ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom hại hoa và đề xuất
    biện pháp phòng trừ hợp lý
    62
    4.14.1
    Thử nghiệm hiệu lực thuốc BVTV đối với sâu non bọ trĩ
    Frankliniella intonsa Trybom trên hoa hồng trong phòng thí nghiệm
    63
    4.14.2 Thử nghiệm hiệu lực thuốc BVTV đối với bọ trĩ Frankliniella
    intonsa Trybom trên hoa hồng ở ngoài đồng ruộng
    64
    V Kết luận và đề nghị 68
    5.1 Kết luận 68
    5.2 Đề nghị 69
    Tài liệu tham khảo 70
    Phụ lục 77




    I. Mở Đầu
    1.1 Đặt vấn đề
    Hoa là sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá trị
    kinh tế cao. Đ1 từ lâu hoa đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người.
    ởmỗi một vùng, một đất nước, một dân tộc hoa lại mang bản sắc riêng. Ngày
    nay cùng với tốc độ phát triển của kinh tế, x1 hội,khoa học kỹ thuật con
    người càng quan tâm nhiều hơn tới đời sống tinh thần của minh và nhu cầu về
    hoa từ đó cũng tăng cao.
    Ngày nay sản xuất hoa trên thế giới đang phát triển mạnh và đ1 trở
    thành một ngành thương mại cao, đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế của
    các nước trồng hoa trên thế giới. Hiện nay có năm quốc gia đứng đầu về diện
    tích trồng hoa: Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Hà Lan. Tổng kim
    ngạch xuất khẩu hoa tươi trên thế giới hàng năm đạt25 tỷ USD và dự kiến đầu
    thế kỷ 21 là 40 tỷ USD, tổng tiêu thụ hoa mỗi năm tăng trên 10% (Trung tâm
    Phát triển xuất khẩu của Liên hợp quốc).
    Việt Nam có truyền thống chơi hoa từ lâu đời. Với khí hậu đa dạng, đất
    đai màu mỡ, phần đông dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp nên rất
    thuận lợi cho nghề trồng hoa phát triển, thực tế những năm gần đây diện tích
    và sản lượng hoa ở Việt Nam đ1 tăng lên nhanh chóngvà đang ngày càng đáp
    ứng tiêu dùng trong nước. Các sản phẩm hoa trồng thảm, trồng chậu cũng gia
    tăng, đóng một vai trò quan trọng đối với môi trường cảnh quan và là một
    phần không thể thiếu được trong trang trí vườn cảnhcông viên, các trục đường
    giao thông, các khu trung tâm, các công trình kiến trúc hiện đại. Đặc biệt là
    các điểm thu hút nhiều khách du lịch nước ngoài trong đó có khu vực Lăng
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quảng trường Ba Đình, nhất là vào các ngày lễ lớn
    của dân tộc và nhiều sự kiện quan trọng diễn ra trong khu vực.
    Hiện nay trên cả nước chỉ tính riêng Thành phố Hà Nội có khoảng trên
    100 ha công viên tại nội thành trong đó khoảng 6,5 ha là diện tích các bồn hoa
    và hàng nghìn Kilômet đường phố cần trang trí hoa quanh năm do vậy khối
    lượng hoa trồng chưa đáp ứng đủ nhu cầu trang trí. Mặt khác chủng loại còn
    đơn giản, số lượng ít, chất lượng hoa thấp thiếu sức hấp dẫn đối với du khách
    trong nước và du khách nước ngoài khi đến tham quan. Nguyên nhân của tình
    trạng này là do chúng ta chưa quan tâm đầu tư nhiều đến việc phát triển các
    giống hoa, việc nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố ngoại cảnh đến quá trình
    sinh trưởng-phát triển, năng suất, chất lượng cây hoa vẫn còn nhiều hạn chế.
    Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quảng trường Ba Đình -Là một trong
    những khu trung tâm văn hoá chính trị của cả nước trong những năm gần đây
    yêu cầu về thẩm mỹ trang trí cây hoa, cây cảnh và cây thế trong khu vực có
    những yêu cầu mới, ngày càng cao. Lựa chọn và trangtrí cây hoa cây cảnh
    đẹp, gây ấn tượng nhưng phải phù hợp với công trìnhkiến trúc của khu vực đó
    là việc làm cần thiết nên đòi hỏi phải có những nghiên cứu cụ thể.
    Để khắc phục những hạn chế trên và để phát triển nghề trồng hoa trang
    trí góp phần cải tạo môi trường sống, làm tăng vẻ đ ẹp hiện đại của khu di tích lịch
    sử lăng chủ tịch Hồ Chí minh và Quảng trường Ba Đình, chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu đề tài: “ Một số đặc điểm sinh học và khả năng phòng chống bọ trĩ
    Frankliniella intonsa Trybombằng thuốc hoá học tại Lăng Bác Hồ vụ xuân
    2010”.
    1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
    1.2.1 Mục đích của đề tài
    Trên cơ sở điều tra xác định thành phần sâu, nhện hại trên một số loài
    hoa ( hoa hồng, hoa dừa cạn ), nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài
    hại chủ yếu tại Lăng Bác Hồ và vùng phụ cận Hà Nội trong vụ xuân năm 2010
    từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ chúng một cách hợp lý có hiệu quả.
    1.2.2 Yêu cầu của đề tài
    - Xác định thành phần sâu, nhện hại hoa hồng, hoa dừa cạn ở Lăng Bác
    Hồ và vùng phụ cận.
    - Điều tra diễn biến mật độ của các loài sâu hại chính trên hoa hồng,
    hoa dừa cạn ở khuôn viên Lăng Bác Hồ và vùng phụ cận.
    - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài bọ trĩ Frankliniella
    intonsa Trybom .
    - Thử nghiệm một số loại thuốc BVTV đối với loài bọtrĩ Frankliniella
    intonsa Trybom .




    Tài liệu tham khảo
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1 Tô Thị Hoài Anh (2007), Nghiên cứu thành phần bọtrĩhại hoa, ủặc ủiểm
    hình thái, sinh vật học của loài gây hại chủyếu và biện pháp phòng trừvụ
    hè thu năm 2007 tại ðằng Hải - Hải Phòng, Báo cáo thực tập tốt nghiệp -
    Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
    2 Ban Quản Lý Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Ban Quản Lý Quảng Trường Ba
    Đình (2001), “Tổng kết chăm sóc cây hoa, cây cảnh, cây xanh ”, Báo cáo
    tổng kết 25 năm chăm sóc hoa, cây cảnh tại Lăng ChủTịch Hồ Chí Minh.
    3 Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn (2006),Quản lý dịch hại tổng
    hợp trên cây có múi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    4 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Danh mục thuốc Bảo vệ
    thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng và cấm sử dụng ở Việt Nam,
    NXB Nông Nghiệp, Hà Nội .
    5 Bộ môn côn trùng (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, NXB Nông
    Nghiệp, Hà Nội.
    6 Bộ môn Hoa và Cây Cảnh(2004), Giáo trình Hoa cây cảnh, NXB Nông
    Nghiệp, Hà Nội.
    7 Cục bảo vệ thực vật (1995), Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại
    cây trồng, tập 2, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    8 Nguyễn Thị Chắt (2010), Kết quả nghiên cứu sâu bệnh hại trên cây mai,
    http://vn.360plus-yahoo.com/nguyenthichat/article?mid=8
    9 Phạm Tiến Dũng (2008),Thiết kế thí nghiệm và xử lý kết quả bằng phần
    mềm thống kê Irristat, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    10 Nguyễn Văn Đĩnh (2004), Giáo trình nhện nhỏ hại cây trồng, NXB Nông
    Nghiệp, Hà Nội.
    11 Nguyễn Việt Hà (2008), Thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc, đăc điểm
    hình thái sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong vụ
    xuân 2008 tại Hải Phòng,Luận văn thạc sỹ nông nghiệp - Trường Đại học
    Nông Nghiệp Hà Nội.
    12 Hà Quang Hùng, Yorn Try, Hà Thanh Hương (2005), Bọ trĩ hại cây trồng và
    biện pháp phòng trừ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    13 Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của
    chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp
    phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại Hà Nội, Luận văn thạc sỹ
    nông nghiệp - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
    14 Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Mạnh Chinh (2008), Trồng - chăm sóc và
    phòng trừ sâu bệnh cây hoa hồng, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
    15 Dương Công Kiên (2008), Hoa hồng- kỹ thuật trồng, chăm sóc và trang trí,
    NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 9, 10, 20.
    16 Thiên Kim (2008), Trồng hoa quanh nhà, NXB Kỹ Thuật, Hà Nội
    17 Đỗ Thị Thu Lai (2008), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao
    năng suất, chất lượng cây hoa trồng chậu phục vụ trang trí khu vực Lăng và
    Quảng trường Ba Đình, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp - Trường Đại học Nông
    Nghiệp Hà Nội, tr 1,2,12.
    18 Nguyễn Thị lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thí
    nghiệm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    19 Nguyễn Xuân Linh (1998), Kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội,
    tr 8-9.
    20 Phạm Văn Lầm (2006),Ba mươi năm điều tra cơ bản sâu bệnh hại cây trồng
    1976- 2006, Bộ môn chẩn đoán giám định dịch hại Viện BVTV, NXB Nông
    Nghiệp, Hà Nội, tr 43,53,93.
    21 Nguyễn Thị Kim Lý (2009), Giáo trình hoa, cây cảnh, NXB Nông Nghiệp,
    Hà Nội, tr 18,19,139, 152, 219.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...