Thạc Sĩ Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evansiở trâu, bò tại lạng sơn và biện

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
    HOÀNG QUY
    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH TIÊN MAO TRÙNG DO TRYPANOSOMA EVANSIỞ TRÂU, BÒ TẠI LẠNG SƠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
    LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

    MỤC LỤC

    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng v
    Danh mục biểu đồ vi
    1. Mở đầu 1
    1. 1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục tiêu của đề tài 2
    1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
    2. Tổng quan tài liệu 3
    2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Tiên mao trùng, bệnh Tiên mao trùng 3
    2.2 Đặc điểm hình thái và phân loại Tiên mao trùng 5
    2.3 Một số đặc điểm sinh học của Tiên mao trùng 8
    2.4 Những nghiên cứu về dịch tễ học bệnh Tiên mao trùng 9
    2.5 Những nghiên cứu về bệnh lý học Tiên mao trùng 18
    2.6 Những nghiên cứu về miễn dịch Tiên mao trùng 20
    2.7 Các nghiên cứu về phòng trị bệnh Tiên mao trùng 27
    2.8 Xây dựng và thực hiện quy trình phòng bệnh Tiên mao trùng cho trâu, bò 29
    3. Địa điêm, thời gian, Đôi tượng, nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 31
    3.1 Địa điểm nghiên cứu 31
    3.2 Thời gian nghiên cứu 31
    3.3 Đối tượng nghiên cứu 31
    3.4 Nội dung nghiên cứu 32
    3.5 Vật liệu nghiên cứu 32
    3.6 Phương pháp nghiên cứu 32 4. Kết quả và thảo luận 41
    4.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn ảnh hưởng đến bệnh Tiên mao trùng trâu, bò 41
    4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41
    4.1.2 Tình hình kinh tế -xã hội 42
    4.1.3 Đặc trưng khí hậu 43
    4.1.4 Tình hình chăn nuôi trâu, bò tỉnh Lạng Sơn 45
    4.1.5 Tình hình trâu bò bị chết trong vụ đông xuân 2007-2008 47
    4.2 Tình hình nhiễm Trypanosoma evansi ở trâu bò nuôi tại Lạng Sơn 52
    4.3 Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu, bò các lứa tuổi nuôi tại Lạng Sơn 57
    4.4 Tình hình nhiễm T. evansi ở các giống bò nuôi tại tỉnh Lạng Sơn. 62
    4.5 Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu, bò nuôi tại các vùng sinh thái 64
    4.6 Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu, bò nuôi tại tỉnh Lạng Sơn theo mùa 68
    4.7 Đặc tính gây bệnh của T. evansi cho chuột bạch, chuột lang, thỏ 70
    4.8 Thành phần loài và hoạt động của ruồi, mòng hút máu truyền bệnh Tiên mao trùng trâu, bò.72
    4. 8 Hiệu lực của thuốc Azidin điều trị trâu, bò nhiễm T. evansi ở Lạng Sơn 75
    4.8.1 Mức độ an toàn của thuốc Azidin 76
    4.8.2 Hiệu lực của thuốc Azidin điều trị trâu, bò nhiễm T. evansi ở Lạng Sơn 79
    4.9 Xây dựng biện pháp phòng chống bệnh Tiên mao trùng trâu, bò nuôi tại tỉnh Lạng Sơn. 81
    5. Kết luận 82
    Tài liệu tham khảo 84
    Phụ lục
    DANH MỤC VIẾT TẮT
    BQMĐ Bình quân mùa đông
    BQMH Bình quân mùa hè
    DTC Dài thân chéo
    TMT Tiên mao trùng
    TL Trọng lượng
    T.EVANSI Trypanosoma evansi
    VN Vòng ngực

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    4.1 Sự biến động nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa và giờ nắng Lạng Sơn
    các tháng mùa đông 44
    4.2 Sự biến động nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa và giờ nắng ở Lạng Sơn
    các tháng mùa hè 44
    4.3 Tổng đàn trâu, bò của Lạng Sơn từ 2002 - 2007 46
    4.4 Tình hình trâu bò bị chết trong vụ rét đông xuân 2007-2008 48
    4.5 Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu, bò ở các địa phương 52
    4.6 Kiểm định sự sai khác tỷ lệ nhiễm T. evansi giữa trâu và bò 54
    4.7 Biến động nhiễm T. evansi ở trâu các lứa tuổi 58
    4.8 Biến động nhiễm T. evansi ở bò các lứa tuổi. 59
    4.9 Tình hình nhiễm T. evansi ở các giống bò nuôi tại Lạng Sơn. 62
    4.10 Kiểm định sự sai khác tỷ lệ nhiễm T. evansi giữa các giống bò. 63
    4.11 Tỷ lệ nhiễm T. evansi ở trâu, bò Lạng Sơn theo vùng sinh thái 65
    4.12 Kiểm định sự sai khác tỷ lệ nhiễm T. evansi ở trâu, bò theo vùng sinh thái 66
    4.13 Tỷ lệ nhiễm T. evansi ở trâu, bò theo mùa. 69
    4.14 Khả năng gây bệnh của T. evansi cho chuột bạch, chuột lang, thỏ 71
    4.15 Thành phần ruồi, mòng môi giới trung gian truyền bệnh. 73
    4.16 Một số chỉ tiêu sinh lý trâu, bò trước và sau khi dùng thuốc Azidin điều trị 78
    4.17 Kết quả điều trị T. evansi ở trâu, bò Lạng Sơn 79

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    4.1 Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu, bò các địa phương 53
    4.2 Biến đông nhiễm T.evansi ở trâu các lứa tuổi. 58
    4.3 Biến đông nhiễm T.evansi ở bò các lứa tuổi 59
    4.4 Tỷ lê nhiễm T. evansi theo giống bò Lạng Sơn 62
    4.5 Tỷ lê nhiễm T.evansi ở trâu, bò nuôi tại Lạng Sơn theo vùng 66
    4.6 Tỷ lê nhiễm T. evansi ở trâu, bò Lạng Sơn theo mùa 69

    1. MỞ ĐẦU
    1.1 Đặt vấn đề
    Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới Đông bắc Việt Nam với diện tích tự nhiên 8305,21 km2, có những đặc điểm riêng về vị trí địa lý, thời tiết khí hậu, đất đai, điều kiện kinh tế xã hội, về phong tục tập quán. Đặc biệt là trình độ dân trí còn thấp vì vậy việc tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế. Là một tỉnh có đồng cỏ rộng có nhiều tiềm năng để phát triển đàn trâu bò, ngoài việc cung cấp lượng phân bón và sức cày kéo quan trọng trong nông nghiệp và còn là nguồn thực phẩm chất lượng cao cung cấp cho tiêu dùng và xuất khẩu.
    Để ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu bò nói riêng đạt hiệu quả cao tương xứng với tiềm năng sẵn có thì ngoài công tác giống, thức ăn, quản lý chăm sóc nuôi dưỡng thì công tác phòng chống dịch bệnh là hết sức quan trọng.
    Cùng với quá trình phát triển của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu, bò nói riêng, bên cạnh các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thì các bệnh ký sinh trùng vẫn tồn tại gây tác động xấu tới súc vật nuôi. Chúng th¬ường làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển, giảm chất lượng thực phẩm, phẩm chất da lông, giảm sức cày kéo, giảm sản lượng sữa
    Tuy nhiên, do phần lớn các ký sinh trùng gây bệnh cho vật nuôi ở thể mạn tính, tác hại của chúng là âm thầm và dai dẳng nên ở nhiều địa phương các cấp chính quyền cũng như người chăn nuôi chưa quan tâm đúng mức tới việc phòng trị các bệnh ký sinh trùng cho gia súc.
    Một trong những bệnh ký sinh trùng gây thiệt hại lớn trong chăn nuôi đó là bệnh Tiên mao trùng trâu, bò (Trypanosomiasis). Đây là bệnh ký sinh trùng do loài Trypanosoma evansi (T. evansi) gây ra.
    Lạng Sơn có địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều là điều kiện thuận lợi cho ruồi trâu, mòng (vật môi giới trung gian truyền bệnh Tiên mao trùng). Sự lan truyền căn bệnh phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của ruồi, mòng. Chúng hút máu truyền mầm bệnh Tiên mao trùng từ trâu bò bệnh sang trâu bò khoẻ làm cho bệnh phát tán, lây lan.
    Theo số liệu báo cáo của Chi cục Thú y tỉnh Lạng Sơn, bệnh Tiên mao trùng trâu bò năm nào cũng xảy ở hầu hết các huyện, thành phố và gây nhiều thiệt hại cho người chăn nuôi. Song việc nghiên cứu, tìm hiểu tình hình dịch tễ của bệnh cho từng vùng trong tỉnh vẫn chưa được tổ chức nghiên cứu một cách có hệ thống. Do đó việc nghiên cứu về dịch tễ và đề ra biện pháp phòng chống bệnh Tiên mao trùng trâu bò ở Lạng Sơn là một yêu cầu cấp thiết.
    Để thấy rõ thực trạng tình hình bệnh Tiên mao trùng ở trâu bò nuôi tại tỉnh Lạng Sơn, từ đó làm cơ sở để xây dựng biện pháp phòng trị có hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ” Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi ở trâu, bò tại Lạng Sơn và biện pháp phòng trị
    1.2 Mục tiêu của đề tài
    - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi ở trâu, bò nuôi tại tỉnh Lạng Sơn.
    - Tìm hiểu thành phần loài và hoạt động của ruồi, mòng môi giới trung gian truyền bệnh Tiên mao trùng trâu, bò tại các địa điểm nghiên cứu.
    - Thử nghiệm thuốc Azidin điều trị trâu, bò nhiễm T. evansi.
    - Xây dựng biện pháp phòng chống bệnh Tiên mao trùng trâu, bò tại tỉnh Lạng Sơn.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm bổ xung các cơ sở lý luận về tình hình bệnh Tiên mao trùng do T. evansi ở trâu, bò tại tỉnh Lạng Sơn. Đồng thời góp phần ứng dụng vào công tác chẩn đoán và xây dựng các biện pháp phòng chống bệnh Tiên mao trùng trâu, bò đạt hiệu quả.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIÉNG VIỆT
    1. Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg (1997), Miễn dịch học. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Trang 60 - 80.
    2. Nguyễn Mạnh Anh (1963), So sánh các phương pháp chẩn đoán bệnh Tiên mao trùng của Trâu ở thể mãn tính. Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, (10), Trang 6420.
    3. Nguyễn Minh Châu (1991), Các bài chọn lọc từ tạp chí động vật thế giới. Ve và các bệnh do ve truyền, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 3 - 27.
    4. Phan Văn Chinh (2006), Bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi ở trâu, bò nuôi tại các tỉnh miền trung và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội.
    5. Nguyễn Văn Duệ, Phan Văn Chinh và cộng sự (1995), Kết quả điều tra sự phân bố Tiên mao trùng và huyết bào trùng trâu, bò miền Trung. Nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, (10). Tr 386 - 387.
    6. Nguyễn Văn Duệ, Phan Văn Chinh và cộng sự (1993), So sánh hiệu lực điều trị bệnh Tiên mao trùng Trypanosomiasis của trâu, bò bằng một số thuốc khác nhau, Tập san khoa học, công nghệ, trang 91 - 93.
    7. Nguyễn Quốc Doanh, Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ, Phạm Sỹ Lăng (12/1996), Kết quả dùng Trypamidium điều trị bệnh Tiên mao trùng trâu, bò do Trypanosoma evansi gây ra, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý. Trang 500 - 501.
    8. Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng (1997), Hiệu lực của Trypazen trong điều trị bệnh Tiên mao trùng trâu do Trypanosoma evansi gây ra, Tạp chí khoa học, công nghệ và quản ký kinh tế (4). Trong 87 - 88.
    9. Bùi Quí Huy, Trần Ngọc Thắng, Đặng Khánh Vân (1988). Một số ổ dịch sẩy thai ở đàn bò do Tiêu mao trùng, Thông tin thú y. Trang 6.
    10. Lương văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997). Giáo trình ký sinh trùng Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thủ Đức.
    11. Phan Lục, Nguyễn Văn Thọ (1996). Tình hình nhiễm đơn bào ký sinh ở trâu, bò ở một số vùng trung du và đồng bằng Bắc bộ Việt Nam, Khoa học kỹ thuật thú y tập III (4) Trang 59 - 62.
    12. Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Trong 293.
    13. Phạm Văn Khuê (1962). Chẩn đoán phòng trị bệnh Tiên mao trùng trâu, Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, (4). Trang 34 - 14. Phạm Sỹ Lăng (1982), Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh Tiên mao trùng trâu, bò do Trypanosoma evansi ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Thú y.
    15. Phạm Sỹ Lăng (1972), Kết quả khảo sát điều trị bệnh Tiên mao trùng (Trypanosoma evansi) ở trâu bò nước ta, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (11). Trang 835.
    16. Phạm Sỹ Lăng, Vương Lan Phương, Lê Ngọc Mỹ (4/2001), Nghiên cứu chế kháng nguyên. Trypanosoma evansi dùng cho phản ứng huỳnh quang kháng thể gián tiếp để chẩn đoán bệnh Tiên mao trùng, Báo cáo khoa học chăn nuôi Thú y 1999 - 2000. Trang 6 - 26. Thành phố Hồ Chí Minh.
    17. Phạm Sỹ Lăng, Chu Duy Bào (1971), Vai trò truyền bá mầm bệnh Trypanosoma evansi của loài mòng Tabanus rubidus ở miền Bắc Việt Nam, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp , (5). Trang 367.
    18. Phan Địch Lân (1983), Họ mòng Tabanidae côn trùng môi giới truyền bệnh Tiên mao trùng, Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, 252. Trang
    19. Lê Ngọc Mỹ, Lương Tố Thu, Vũ Đình Hưng (1994). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Tiên mao trùng (do Trypanosoma evansi) những năm (1990 - 1994) dựa trên các phương pháp phát hiện kháng nguyên, kháng thể và ký sinh trùng học, Khoa học kỹ thuật Thú y, (5). Trang 6 - 15.
    20. Lê Ngọc Mỹ (1991 - 1994). Bước đầu thiết lập ELỈSA để chẩn đoán bệnh Tiên mao trùng, Công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y. Trang 111 - 115.
    21. Lê Ngọc Mỹ, Vương Lan Phương, Phạm Sỹ Lăng (4/2001). Nghiên cứu kháng nguyên Trypanosoma evansi dùng cho phản ứng huỳnh quang kháng thể gián tiếp để chẩn đoán bệnh Tiên mao trùng, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1999- 2000, Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 16 - 26.
    22. Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Giang Thanh, Lê Minh Hà, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Anh Dũng (4/2001). Kháng nguyên hoà tan Trypanosoma evansi trong phản ứng ELỈSA chẩn đoán Tiên mao trùng trên bò, Báo cáo khoa học. Chăn nuôi Thú y 1999 - 2000, Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 9 - 16.
    23. Lê Ngọc Mỹ và cộng sự (1996 - 2000). Độ nhậy của Trypanosoma evansi với các thuốc điều trị Tiên mao trùng, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Thú y. Trang 275 - 281.
    24. Hồ Văn Nam (1963). Một số nhận xét về bệnh Tiên mao trùng ở nông trường Hà Trung (Thanh Hoá), Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. Tr. 644.
    25. Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải (1981). Thí nghiệm dùng Trypamidium điều trị Tiên mao trùng, Thông tin Thú y Viện Thú y (1). Trang 11.
    26. Đoàn Văn Phúc (1985). Các phương pháp chẩn đoán bệnh Tiên mao trùng gia súc, Khoa học kỹ thuật Thú y.
    27. Đoàn Văn Phúc, Lương Tố Thu, Phạm Ngũ Doanh, Vũ Văn Xông, Quy trình chẩn đoán bằng phản ứng ngưng kết SAT dùng phát hiện nhanh kháng thể chống tiên mao trùng. Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình KN02B, giai đoạn 1986-1990, Hà Nội, 1992 (64-65).
    28. Lê Đức Quyết, Hà Viết Lượng, Nguyễn Đức Tân, Bùi Lập (1995). về tình hình trâu, bò nhiễm Tiên mao trùng (Trypanosoma sp ) ở một số tỉnh Duyên Hải miền Trung và Tây Nguyên, Khoa học kỹ thuật thú y. Trang 59.
    29. Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Phạm Chiên (1999). Kết quả khảo sát về ký sinh trùng máu trên trâu, bò ở huyện M D rắk (Đắc Lắk), Khoa học kỹ thuật Thú y. Trang 56 - 57.
    30. Nguyễn Như Thanh (1996), Miễn dịch học, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 148 - 1960.
    31. Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 107 - 124.
    32. Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Hồ Thi Thuận (1996). Điều tra tình hình nhiễm bệnh Tiên mao trùng và nghiên cứu qui trình phòng trị bệnh cho trâu, bò sữa các tỉnh phía Nam, Khoa học kỹ thuật Thú y. Tr 50 - 56.
    33. Hồ Thị Thuận (1980). Kết quả bước đầu điều tra và điều trị bệnh ký sinh
    trùng đường máu của trâu, bò ở một số cơ sở chăn nuôi phía nam Việt Nam. Khoa học kỹ thuật và Nông nghiệp, (3). Trang
    34. Hồ Thị thuận, Nguyễn Hữu Hưng, Phạm Văn Sơn (1983). Kết quả điều tra và bệnh ký sinh trùng đường máu ở trâu, bò các tỉnh phía Nam, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. trang 514 - 516.
    35. Trịnh Văn Thịnh (1967). Điều tra cơ bản về côn trùng thú y, Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp. Trang 63: 115 và 66: 224.
    36. Trịnh Văn Thịnh (1982). Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
    37. Lương Tố Thu và cộng sự (1994), Kết quả sản xuất Conjugat, huỳnh quang chẩn đoán bệnh ký sinh trùng và so sánh độ nhậy với các phương pháp khác, Khoa học kỹ thuật thú y. Trang 12 - 24.
    38. Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ (1995). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ngưng kết trên bản (CATT) để chẩn đoán và đánh giá tình hình bệnh Tiên mao trùng (do Trypanosoma evansi) trên đàn trâu Việt Nam, Khoa học kỹ thuật Thú y. Trang 10 - 12.
    39. Đặng Đức Trạch, Nguyễn Đình Hường và cộng sự (1987). Miễn dịch học, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    40. Trần Đình Từ, Hoàng Thạch, Phan Văn Chinh và cộng sự (1987). Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật miễn dịch hình quang trong chẩn đoán bệnh ký sinh trùng máu ở bò, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp (5). Trang 101 - 108.
    41. Lê Ngọc Vinh (1992). Sử dụng phản ứng ngưng kết để chẩn đoán bệnh
    Tiên mao trùng và ứng dụng trong cải tiến qui trình phòng trị ở nước ta, Luận án phó tiến sĩ khoa học thú y.
    42. Well.E.A. (3-1982). Những nghiên cứu bệnh Tiên mao trùng Trypanosoma evansi ở động vật, Báo cáo tại cục thú y Hà Nội.
    TIẾNG ANH
    43. Authie, E. (1974). Trypanosomiasis and Trypanotolerance in cattle: a role for congopain, Elsevir science Ltd, 0169-4758/94/07.00.
    45. Chard, K., Sinett, R.P. (1970). Therapeutic effect of Samorin donkey: and dog experimentally with Trypanosoma evansi, Indian Vet.J., 47: pp.475.
    46. Chen Qijun. (1992). Study on cross immunity of antibodies against different strains of Trypanosoma evansi, Seminar Paris, (10), pp. 152.
    47. Chen Qijun. (1992) Trypanosoma evansi in China, Seminar Paris, (10), pp. 200.
    48. Dones, T.W. (1992). Antigenic diversity among stock of Trypanosoma evansi in Indonesia, Seminar in France, (10), pp. 38.
    49. Elamin, E.A. (1992). Efficacy of diminazene aceturate (berenil) against experimental Trypanosoma evansi infection in goats. Seminar Paris, (10), pp.98.
    50. Garcia, F., Aso, P.M (1992). Association between Trypanosoma evansi and equine infectionus anemia in horses of apure state, Venezuela. Seminar France, (10), pp.64.
    51. Gill, B.S. (1965). Study on protective immunority of Trypanosoma evansi infection, J. Comp. Path. (7), pp.223.
    52. Gill, B.S., Singh, J., and Gill, J.S. (1987). Trypanosoma evansi infection in pigs in India, Vet. Record, 120 (4), pp.92.
    53. Hoare C.A, Sulsby E.J. (1972). Bovins Trypanosomiasis and Lymphoceutosis parellet studies Biol, Haemat, 36, pp. 504 - 517.
    54. Ikede, B.O. (1975). Pathogenic mechanisms in Trypanosomiasis, A. Rivier, 14 th meeting CBTRT, Dakar., 74, pp. 49.
    55. Killick-kendrick, R. (1964). The apparent loss of the kinetoplast of Trypanosoma evansi after treatment of experimentally infected horse with Berenil, Annales Trop. Med. Parasite, (58),pp. 481.
    56. Lapage. G. (1968) Parasitology of medical and veterinary, London.
    57. Liu and Ou, Y.C. (1992), Trypanosomiasis in China (1980-1981), Seminar Paris, (10), pp.160.
    58. Lorh, K.F (1986). Trypanosoma evansi infection a frequent cause of abortion in buffaloes (Thailand), International Conference Kuala Lampur.
    59. Lui, O. C., Dong, W.Q., Yang, D. W. (1992). Trypanosome vaccine: on the way to success, Seminar Paris, (10), pp. 96.
    60. Morales, G. A. Caraenore (1976). "The proenchimya rat: a potential laboratory best and model, or the study of Trypanosoma avensi, " Tropical Animal Health Prod., (8) pp. 122.
    61. Nishikawa, H., Tunlasuvan, D.N. (1990). Serological survey of Trypanosomiasis and Babe sionsis in cattle and buffalo in Thailand, In: Proceedings of the 7th congress of Federation of Asian veterinary association, pattaya, (10), pp.199.
    62. Raina, A.K., Peskin, P.K. (1987). Acid base status and blold cases in buffalo calves infected Trypanosoma evansi, Indian J. Vet. Med. pp. 106 - 1100.
    63. Raisinghami, P.M, Lodha, K.R. (1989). Incidence of Trypanosoma evansi infection in camels of Rajasthan. Indian J. Animal Science 59 (1), 1390 - 1392 , Seances Soe Biol. Ses. Fil. (64), pp.38 - 40.
    64. Sirivan, R, Punyahotra, Mepuch, Y.(1987). Trypanosomiasis in pigs occurrence of Trypanosomiasis in pigs farms in Suphanbruri. In Proccedings of the 6th Annual livestock conference, Depatment of liverstok development, Bangkok, (5), pp. 18-20.
    65. Tamasankas, R. (1992). Epidemiological diagnosis of bovine Trypanosomiasis in farm of Guarico state. Part 1. Prevalence, Seminar Paris, (10), pp. 194.
    66. Turner (1984). Trypanosomes (reviewed by Turner, Cross, 1984 and Turner, (1985).
    67. Touratier, L, Aims (1979). Achievements and prospects of the international working group in Trypanosoma evansi infection, A Suroerf 5 th international Conference Kuala Lampur, (8), pp/ 18-22.
    68. Uilenberg, G. (1988). Nomenclarure of Trypanosomes the last word Transaction of the royal society of Tropical, Medicone and hygiene, 82 (5), pp.799-800.
    69. Verma, B.B, Gautam, O.P. (1988). Studies on experimental surra (Trypanosoma evansi infection) in buffalo and calves, Indian Vet.J., pp. 55-68.
    70. Vickerman, K. (1974a). The ultastructure of pathogenic flagellates. In
    "Trypanosomiasis and Leishmaniasis with special reference to chagus disease". Ciba found. Symp. N.20 (new ser), (K.Ellott, M.O Connor, and G.E.W. Wolstenholme, eds), Assoc. Sci. Publ, Amsterdam.
    71. Weir C.et al. (1986). Some methods used in the isolation and characterization of pasesite antigens.
    72. Zhao, J.Z, Yuan, C.H.G. (1992). Immunopathological changes in lachrymal gland and lung from rabbit infected with trypanosome evansi, Seminar Paris, (10), pp.204.
    73. Zhao-rong Lun, Brun R. (1992). The biochemical characterization of Trypanosoma evansi strains from China, Seminar Paris, (10), pp.112.
    74. Tperrona, M.C, Leseurand L., Renveom (1992). Seroepidemiology of vovine Trypanosomiasis in the area of Santamaria de ipire, Venezuela. Seminar Paris (10), pp.96.

    PHỤ LỤC
    Ảnh 1. Nuôi chuột bạch thí nghiêm
    ảnh 3: Cố định trâu, bò
    Ảnh 2. Cấy truyền qua chuột bạch
    ảnh 4: Lấy mẫu máu trâu, bò
    Ảnh 5: Lấy máu tim chuột bạch
    Ảnh 6: Soi kính hiến vi
    Ảnh 7: Tiên mao trùng Trypanosoma evansi ký sinh trong huyết tương của trâu bò bệnh
    Ảnh 8: Tabanus. Kiangsuensis Ảnh 9: Mòng Tabanus rubidus
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...