Thạc Sĩ Một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết của bò sữa cao sản trên đàn bò nuôi tại Hà Nội và vùng phụ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết của bò sữa cao sản trên đàn bò nuôi tại Hà Nội và vùng phụ cận
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ .viii
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ .ix
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1 MỘT SỐ TƯ LIỆU VỀ BÒ SỮA VIỆT NAM 3
    2.1.1 Giống bò sữa HF (Holstein Frireian – HF) 3
    2.1.2 Giống bò Jersey . 3
    2.2 ðẶC ðIỂM TIÊU HOÁ VÀ CẤU TẠO DẠ DÀY LOÀI NHAI LẠI 4
    2.2.1 Cấu tạo dạ dày bò sữa 4
    2.2.2 Tiêu hóa thức ăn trong dạ dày bò sữa 5
    2.2.3 Quá trình chuyển hoá gluxit, lipit và proteinở bò sữa . 13
    2.2.3.1 Quá trình chuyển hóa Gluxit . 13
    2.2.3.2 Quá trình chuyển hóa Lipit . 16
    2.2.2.3 Quá trình chuyển hóa Protit 20
    2.3 NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO BÒ SỮA . 21
    2.4 MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ HUYẾT HỌC .25
    2.5 BỆNH XETON HUYẾT Ở BÒ SỮA 29
    3. ðỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 35
    3.1 ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 35
    3.2 ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU . 35
    3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 35
    3.3.1 ðiều tra thực trạng chăn nuôi bò sữa tại một số nông hộ và trang trại
    thuộc Hà Nội, Bắc Giang, Vĩnh Phúc. 35
    3.3.2 ðiều tra tỷ lệ thức ăn thô xanh và thức ăn tinh trong khẩu phần thức ăn
    của bò sữa mắc chứng xeton huyết. 35
    3.3.3 Tỷ lệ mắc chứng xeton huyết trên ñàn bò thuộc Hà Nội, Bắc Giang,
    Vĩnh Phúc 35
    3.3.4 Biểu hiện lâm sàng của bò mắc chứng xeton huyết 35
    3.3.5 Chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở bò mắc chứngxeton huyết 35
    3.3.6 Hàm lượng xeton ở trong máu, sữa và nước tiểu. 35
    3.3.7 Sản lượng sữa và chất lượng sữa của bò mắc chứng xeton huyết . 35
    3.3.8 Xây dựng phác ñồ ñiều trị thử nghiệm . 35
    3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37
    3.4.1 ðiều tra thực trạng chăn nuôi, tỷ lệ thức thôxanh và thức ăn tinh trong
    khẩu phần ăn bò sữa . 35
    3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích . 36
    3.4.3 Phương pháp phân tích mẫu 36
    3.4.4 Xây dựng phác ñồ ñiều trị thử nghiệm . 37
    3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu . 37
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
    4.1 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI HÀ NỘI VÀ CÁCVÙNG
    PHỤ CẬN 39
    4.1.1 Cơ cấu ñàn bò sữa hiện ñang ñược nuôi tại Hà Nội và các vùng phụ cận
    . 39
    4.1.2 Thực trạng chăn nuôi bò sữa ở Hà Nội và các vùng phụ cận 40
    4.2 TỶ LỆ MẮC CHỨNG XETON HUYẾT TRÊN ðÀN BÒ SỮA NUÔI
    TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN 46
    4.3 ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CHỨNG XETON HUYẾT TRÊN ðÀN BÒ SỮA
    NUÔI TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN . 47
    4.3.1. Biểu hiện lâm sàng ở bò sữa mắc chứng xeton huyết 47
    4.3.2 Hàm lượng các thể xeton trong máu, sữa và nước tiểu trên ñàn bò sữa
    mắc chứng xeton huyết nuôi tại Hà Nội và các vùng phụ cận . 48
    4.3.3 Một số chỉ tiêu huyết học . 49
    4.3.3.1 Các chỉ tiêu của hệ hồng cầu . 50
    4.3.3.2 Các chỉ tiêu về hệ bạch cầu . 52
    4.3.3.3. Một số chỉ tiêu sinh hóa máu . 53
    4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA CHỨNG XETON HUYẾT TỚI SẢN LƯỢNG SỮA
    CỦA BÒ 57
    4.5 ðIỀU TRỊ THỬ NGHIỆM . 60
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 67
    5.1 KẾT LUẬN 67
    5.2 ðỀ NGHỊ . 68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
    A. Tài liệu tham khảo trong nước 70
    B. Tài liệu tiếng nước ngoài . 72
    PHỤ LỤC 75

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðẶT VẤN ðỀ
    Trong những năm gần ñây, mức sống của con người ngày càng nâng
    cao thì nhu cầu về thực phẩm từ các sản phẩm ñộng vật càng ñược sử dụng
    nhiều trong những bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam. ðặc biệt là
    các sản phẩm từ sữa bò tươi, ñây là một trong nhữngthực phẩm thiết yếu và
    cần thiết ñối với người già và trẻ nhỏ. ðể ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu thụ sữa,
    nhiều cơ sở chăn nuôi bò sữa của nhà nước và tư nhân ñã lần lượt ra ñời.
    ðiển hình như: Công ty sữa Mộc Châu, công ty sữa Ba Vì, công ty sữa
    Vinamilk,
    Cùng với nhiều chương trình của quốc gia về phát triển sữa và bò sữa
    hiện ñã và ñang ñược thực hiện ở hơn 60% tỉnh thànhtrong cả nước, nhiều
    giống bò sữa cao sản ñã ñược nhập và nuôi thuần hoátại những vùng sinh
    thái khác nhau trong cả nước ñưa số lượng bò sữa tăng lên từ 30.000 con
    năm 2000 lên 104.000 con năm 2005 (tăng 25%), sản lượng sữa cả nước từ
    52.000 tấn năm 2000 lên 197.700 tấn năm 2005 (tăng 30%/năm) ñáp ứng
    nhu cầu sữa tươi tiêu dùng trong nước từ 7% lên 22%. Năng suất sản lượng
    sữa ở ñàn bò lai từ 3,1 tấn/chu kì năm 2000 lên 3,85 tấn/chu kì năm 2005; ở
    bò thuần từ 3,8 tấn/chu kì năm 2000 lên 4,6 tấn/chukì, năng suất sữa trung
    bình cả nước là 3,93 tấn/chu kì. ðối với một bò sữachuyên dụng có khả năng
    cho 5000 – 6000 lít sữa/1 năm[4].
    Song song với việc ñầu tư và phát triển nghề chăn nuôi bò sữa ñem lại
    hiệu quả ở các ñịa phương, thì một số cơ sở khác lại không thành công như
    mong muốn. Nguyên nhân chủ yếu là khó khăn về kỹ thuật chăn nuôi, về ñiều
    kiện chăm sóc, nuôi dưỡng mà các hộ chăn nuôi gặp phải khi mới nuôi loại
    ñộng vật cao cấp này. Chăn nuôi bò sữa không chỉ theo hình thức quảng canh
    như các loại gia súc bản ñịa mà còn ñòi hỏi người chăn nuôi phải có ñầu tư,
    có hiểu biết nhất ñịnh về kỹ thuật [26].
    Do sự nhìn nhận và ñánh giá chưa ñúng kể về chính sách phát triển
    cũng như khâu chuẩn bị về kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, công tác thú y dẫn
    ñến sự phát triển chăn nuôi bò sữa mang tính chất phong trào thiếu hiểu biết
    và hết sức nóng vội nên ñã dẫn ñến sự phá sản của một số cơ sở chăn nuôi bò
    sữa như xí nghiệp bò sữa Sơn Dương - Tuyên Quang. Mặt khác, do số lượng
    bò sữa tăng nhanh nên người chăn nuôi chưa tính toán tỉ mỉ ñầy ñủ nguồn
    cung cấp và dự trữ thức ăn cho bò sữa từ ñó phải thay thế bằng nhiều nguồn
    thức ăn khác, rất tuỳ tiện, thiếu khoa học làm cho khẩu phẩn ăn mất cân ñối,
    dẫn ñến các bệnh rối loạn trao ñổi chất rất nghiêm trọng, ñiển hình như bệnh
    xeton huyết ở bò sữa.
    Chứng xeton huyết là một bệnh gây thiệt hại lớn chongành chăn nuôi
    bò sữa của thế giới vào thập niên 60 và 70 của thế kỷ trước. Ở Việt Nam,
    bệnh cũng ñã xuất hiện trong vài năm gần ñây nhưng có rất ít công trình
    nghiên cứu về bệnh này, ñặc biệt là những nghiên cứu về ñặc ñiểm bệnh lý
    của bệnh. ðể ñi sâu tìm hiểu rối loạn bệnh lý của chứng xeton huyết, từ ñó có
    cơ sở khoa học ñể ñưa ra phác ñồ ñiều trị hiệu quả,chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu ñề tài: “Một số ñặc ñiểm bệnh lý chứng xeton huyết của bò sữa cao sản
    trên ñàn bò nuôi tại Hà Nội và vùng phụ cận”.
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1. Xác ñịnh khẩu phần ăn của bò sữa gây ra chứng xeton huyết.
    2. Xác ñịnh biểu hiện lâm sàng và một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu
    ở bò mắc chứng xeton huyết.
    3. Xác ñịnh hàm lượng xeton trong máu, trong sữa và trong nước tiểu
    của bò mắc chứng xeton huyết.
    4. Xây dựng phác ñồ ñiều trị thử nghiệm.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 MỘT SỐ TƯ LIỆU VỀ BÒ SỮA VIỆT NAM
    2.1.1 Giống bò sữa HF (Holstein Frireian – HF)
    ðây là một giống bò sữa nổi tiếng nhất của Hà Lan, ñược nuôi phổ
    biến trên thế giới. Bò HF thuộc nhóm bò Bostaurus primigenus – Hollandicus.
    Theo tài liệu của hội giống bò Mỹ, bò lang trắng ñen của Mỹ, Canada có
    nguồn gốc từ Frislan (Hà Lan) và một số ít vùng Holstein (ðức). Vì vậy,
    chúng có tên ghép của hai ñịa phương nói trên [3]. ðây là giống bò thích nghi
    tốt ở nhiều vùng khí hậu khác nhau trên thế giới mặc dù có nguồn gốc ôn ñới
    nhưng ñã ñược lai tạo thành những dòng có thể nuôi ñược cả những nước
    nhiệt ñới. Bò ñực giống tốt nặng 950-1000 kg, bò cái nặng 450-600 kg. Bê sơ
    sinh nặng 35-40 kg. Sản lượng sữa bình quân 5000-6000 lít/chu kỳ vắt sữa
    300 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 3,2-3,7%.
    Bò có ngoại hình ñặc trưng cho bò sữa là thân hìnhtam giác, phần sau
    sâu hơn phần trước, thân hẹp về phía trước giống như cái nêm (trước nhỏ sau
    to). Bầu vú phát triển, da mỏng ñàn hồi tốt. Lôngmàu ñen xen các vạt trắng
    ñặc biệt, có vòng ñai trắng sau bả vai và lồng ngực.
    Tại Pháp giống bò này có năng suất sữa trung bình 6000 kg/con/chu kỳ
    và tại Việt Nam năng suất sữa ñạt 5000 kg/con/chu kỳ [14].
    2.1.2 Giống bò Jersey
    ðược tạo ra bằng phương pháp lai giữa bò Normandie với bò ñịa
    phương ở ñảo Jersi- nước Anh. Là giống bò ñược tạora ở vùng khí hậu ôn
    hòa. Bò ñực giống trưởng thành nặng 650-700 kg. Bò cái 360-400 kg, bê sơ
    sinh 25-30 kg. Năng suất sữa bình quân 2.800- 3500 kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ cao
    5,6-6,0%, chu kỳ sữa dài (có con 12-14 tháng cho sữa). Bò có thân hình nhỏ,
    ñầu thanh, mắt lồi, cổ thanh dài, yếm lớn nhưng mỏng. Lông ngắn và thưa có
    mầu nâu vàng, có con lông xám ñậm hoặc ñen nâu, ñôikhi có ñốm trắng ở
    bụng và chân. Bò có thân dài, bụng to, 4 chân thấp và hơi mảnh, không kén
    ăn, ít bệnh tật, dễ thích nghi với khí hậu nước ta.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tham khảo trong nước
    1. Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường (2007), Giáo trình chăn nuôi trâu bò,
    Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Bộ NN&PTNT (2003), Báo cáo kết quả 2 năm thực hiện chương trình phát
    triển bò sữa theo -Qð 167/2001/Qð- TTg của thủ tướng chính phủ.
    3. ðinh Văn Cải (2009), Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt
    Nam,Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam.
    4. Cục Chăn nuôi “Tình hình chăn nuôi bò sữa 2001- 2005 và ñịnh hướng
    phát triển giai ñoạn 2006-2015”.
    5. N.V. Kurilov- A.P. Krotkova (1979) Sinh lý và hóa sinh tiêu hóa của ñộng
    vật nhai lại. Nxb khoa học & Kỹ thuật (Bản dịch của Trần Cừ, Nguyễn
    Thanh Dương, Nguyễn Phước Nhuận )
    6. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý gia súc, Nxb Nông thôn, Hà Nội,
    tr 263-268.
    7. Nguyễn Quốc ðạt (1996), Một số chỉ tiêu về giống của ñàn bò cái lai
    (Holstein Friesian x Sindhy) hướng sữa nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh.
    Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp
    8. Vũ Duy Giảng (1983), thức ăn bổ sung cho gia súc, Nxb Nông nghiệp
    9. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bá, Lê ðức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch,
    Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008), Dinh dưỡng và thức ăn cho bò,
    Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
    10. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm ðức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb,
    ðại học – Trung học chuyên nghiệp
    11. Nguyễn Văn Kiệm, Nguyễn Văn Kình, Nguyễn Bá Mùi(2005), Hoá sinh
    ñộng vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Nguyễn Văn Kiệm (1999),Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và
    sức sản xuất góp phần ñánh giá thực trạng ñàn bò HF nuôi tại Mộc Châu
    – Sơn La .Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp
    13. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1999), Chẩn
    ñoán lâm sàng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
    14. Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương (2002) Giống bò sữa
    thích hợp cho các tỉnh phía Bắc, các biện pháp giải quyết. Chuyên ñề
    khoa học
    15. Orskov, E.R. (1998), Nuôi dưỡng gia súc nhai lại những nguyên lý cơ
    bản và thực hành (Phạm Kim Cương và Nguyễn Mạnh Dũng dịch).
    16. Phillips, W.D; Chilton, T.J. (2003), Sinh học (Nguyễn Bá, Nguyễn Mộng
    Hùng, Trịnh Hữu Hằng, Hoàng ðức Cự, Phạm Văn Lập, Nguyễn Xuân
    Huấn và Mai ðình Yên dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
    17. Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2002), Khai thác sữa năng suất
    - chất lượng - vệ sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2003), Thức ăn và nuôi dưỡng
    bò sữa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Phùng Quốc Quảng (2005), Nuôi bò sữa năng suất cao hiệu quả lớn, Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Duane. , N. R, Grant, R. (2001), Sức khỏe của bò sữa và các bệnh trao ñổi
    chất liên quan ñến các yếu tố dinh dưỡng (ðỗ Kim Tuyên dịch).
    21. Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu ðức Thắng (2006), Bệnh nội khoa
    gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học ñộng vật
    nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    23. Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phức Nhuận (1974), Sinh hóa ñộng vật, Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr502-507.
    24. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan
    (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...