Luận Văn Một số cuộc khủng hoảng nợ trên thế giới từ 1980 trở lại đây. Bài học cho Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Khủng hoảng tài chính không những làm hệ thống tài chính của một nước phải lao đao mà còn có thể kéo theo sự suy sụp của toàn bộ nền kinh tế cũng như ảnh hưởng tất cả các mặt khác như chính trị và xã hội. Không những thế, trong kỉ nguyên toàn cầu hóa như hiện nay, nó còn kéo hàng loạt các nước khác cũng phải điêu đứng theo, thậm chí còn bùng phát trên toàn thế giới. Hậu quả của khủng hoảng tài chính có thể kéo dài dai dẳng một năm, hai năm thậm chí là 10 năm sau đó. Đặc biệt, khủng hoảng nợ là một trong số các nhân tố quan trọng nhất gây ra khủng hoảng tài chính.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Nhận thức được tầm quan trọng cũng như hậu quả lớn của khủng hoảng nợ mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là trên cơ sở lý luận về khủng hoảng nợ để phân tích nguyên nhân, dấu hiệu, hậu quả và giải pháp cứu trợ của một số cuộc khủng hoảng trên thế giới và đưa ra một số tiềm ẩn xảy ra khủng hoảng đối với Việt Nam cũng như đề xuất một số bài học kinh nghiệm.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số cuộc khủng hoảng nợ trên thế giới và phạm vi nghiên cứu là trên toàn thế giới và trong thời gian trong 100 năm trở lại đây .
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu của đề tài khóa luận tốt nghiệp dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, kết hợp logic và lịch sử
    5. Bố cục của khóa luận
    Ngoài các phần Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục các bảng biểu, nội dung cơ bản của khóa luận gồm 3 chương như sau:
    Chương I: Cơ sở lý luận về khủng hoảng nợ
    Chương II: số cuộc khủng hoảng nợ trên thế giới từ 1980 trở lại đây
    Chương III: Một số bài học cho Việt Nam


    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu. 1
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1
    4. Phương pháp nghiên cứu. 1
    5. Bố cục của khóa luận. 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 3
    I. Sơ lược hệ thống tài chính. 3
    1. Cấu trúc hệ thống tài chính. 3
    2. Thị trường tài chính. 4
    2.1 . Định nghĩa: . 5
    2.2 Vai trò, chức năng. 5
    2.3 .Hạn chế của TTTC - thông tin bất cân xứng. 8
    II. Khủng hoảng tài chính. 14
    1. Khủng hoảng tài chính là gì?. 14
    2. Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính. 15
    3. Nguyên nhân của các cuộc khủng hoảng. 15
    4. Các loại khủng hoảng tài chính. 17
    4.1 . Khủng hoảng tiền tệ. 17
    4.2 . Khủng hoảng ngân hàng. 18
    4.3 Khủng hoảng thanh khoản: . 27
    CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MỘT SỐ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ TRÊN THẾ GIỚI 28
    I/ Cuộc Đại Khủng Hoảng 1929. 29
    1. Diễn biến: 29
    2. Nguyên nhân. 29
    3. Tác động của cuộc khủng hoảng. 31
    4. Giải pháp: 33
    II/ Khủng hoảng nợ ở các nước Mỹ Latin và châu Phi năm 1982. 34
    1. Diễn biến : 34
    2. Nguyên nhân. 36
    Nguyên nhân chủ quan: t 37
    3. Giải pháp : 37
    III/ Khủng hoảng nợ Đông Á 1997. 38
    1. Diễn biến: 38
    2. Dấu hiệu: 39
    3. Sự biến động của các quốc gia Đông Á trong cuộc khủng hoảng. 40
    4. Nguyên nhân. 45
    5. Tác động của cuộc khủng hoảng: 54
    6. Các biện pháp khôi phục kinh tế sau khủng hoảng. 55
    IV/ Khủng hoảng nợ Argentina 2001. 56
    1. Diễn biến. 56
    2. Nguyên nhân. 58
    3. Tác động và giải pháp: 59
    V/ Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. 60
    1. Diễn biến. 60
    2. Nguyên nhân. 63
    2.1 . Nguyên nhân trực tiếp và rõ ràng nhất của cuộc khủng hoảng tài chính là sự suy sụp của thị trường bất động sản: 63
    2.2 . Cho vay dưới chuẩn - nguyên nhân sâu xa của sụp đổ thị trường bất động sản và cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ: 66
    2.3 Các nguyên nhân khác. 68
    3. Tác động của cuộc khủng hoảng toàn cầu 2008: Cuộc khủng hoảng này đã trỏ thành cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong một thế kỷ qua. 72
    4. Các biện pháp khắc phục: . 74
    VI/ Khủng hoảng nợ Dubai và Hy Lạp. 76
    1. Nguy cơ khủng hoảng nợ Dubai: 76
    2. Khủng hoảng Hy lạp châm ngòi cho khủng hoảng nợ ở Châu Âu. 79
    CHƯƠNG 3: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM . 84
    1. Phân tích thị trường Việt Nam- Nguy cơ xảy ra khủng hoảng nợ. 84
    2. Các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 98
    KẾT LUẬN 112
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 113
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 114
    Phụ lục 1: 114
    Phụ lục 2: Tỷ giá hối đoái bình quân năm 1996 và 1997. 115
    Phụ lục 3: Tình trạng thua lỗ và phá sản của hệ thống ngân hàng, tài chính. 115
    Phụ lục 4: Tình trạng thua lỗ và phá sản của các doanh nghiệp. 115
    Phụ lục 5: Tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp khi khủng hoảng kinh tế -tài chính 116
    Phụ lục 6: Chỉ số giá chứng khoán. 116
    Phụ lục 2: Tăng trưởng xuất khẩu ở Đông Á (%) 117
    Nguồn: NHTG, “East Asia – The Road to Recoverty”, 1998. 117
    Phụ lục 7: Thâm hụt tài khoản vãng lai (%GDP) 117
    Phụ lục 8 : Tình trạng nợ công của các nước phát triển nhất thế giới 118
    Phụ lục 9: So sánh thâm hụt ngân sách (thanh màu đỏ) và nợ (thanh màu vàng) của Hy Lạp với một số nước châu Âu trong năm 2009. 119
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...