Luận Văn Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhậpkhẩu của Việt Namvà Trung Quốc

    LỜI NÓI ĐẦU[TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"] V
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    iệt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi sông liền sông”. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu, như một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thành truyền thống bền vững.
    Trung Quốc hiện đang dần dần khẳng định một vai trò quan trọng trong đời sống thế giới, không chỉ với tư cách là một quốc gia có số dân chiếm tới 1/5 dân số thế giới mà chính ở vị trí mà họ đã tạo dựng được trong mọi mặt quan hệ quốc tế, từ chính trị cho tới kinh tế. Hơn nữa, Trung Quốc lại là một quốc gia gần kề của Việt Nam có nhiều điểm tương đồng về văn hoá, lối sống, cũng như về thị hiếu tiêu dùng. Do vậy, việc củng cố và thúc đẩy quan hệ thương mại với Trung Quốc là một tất yếu khách quan, góp phần vào sự thành công của sự nghiệp cách mạng của mỗi nước. Song quan hệ Việt - Trung tuy có những lúc thăng trầm, nhưng nhìn về tổng thể mối quan hệ này ngày càng được củng cố theo hướng đa dạng và phong phú hơn, sâu sắc hơn, toàn diện hơn và hiệu quả ngày càng cao hơn, đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước, đóng góp tích cực vào hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và trên thế giới.
    Xuất phát từ vấn đề thực tiễn này, việc nghiên cứu để xây dựng một hệ thống chính sách, giải pháp đồng bộ làm cơ sở cho chiến lược thương mại Việt Trung là việc cần sớm đặt ra để quan hệ thương mại giữa hai nước nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng có điều kiện phát triển lành mạnh. Đây cũng là lý do mà em chọn đề tài: “Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc” làm luận văn tốt nghiệp.
    Phưong pháp nghiên cứu mà em sử dụng trong quá trình xây dựng bài viết là: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập tại trường với những quan sát đã thu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp sách báo với việc đi sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tạo ra một hướng đi hợp lý và thống nhất để giải quyết vấn đề đặt ra trong đề tài này. Nội dung của đề tài này kết cấu bao gồm phần mở đầu, phần kết luận và ba chương như sau:
    ChươngI: Tổng quan về vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc.
    Chương II: Thực trạng về xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc.
    Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc.

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I Tổng quan về vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc 2
    i. Lý luận về thương mại quốc tế. 2
    1.Khái niệm về thương mại quốc tế. 2
    2. nguồn gốc và vai trò của thương mại quốc tế. 3
    3. Lý thuyết về thương mại quốc tế. 4
    II. Công cụ quản lý hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia. 12
    1.Thuế. 12
    2.Hạn ngạch. 13
    3.Quản lý ngoại tệ. 14
    4.Tín dụng, trợ cấp. 15
    III. Hệ thống chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc. 17
    1.Các chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc tác động tới hoạt động thương mại giữa hai nước. 17
    1.1Các chính sách của Việt Nam về xuất nhập khẩu sang Trung Quốc. 17
    1.2 Các chính sách của Trung Quốc về xuất nhập khẩu sang Việt Nam 20
    1.3 Hệ thống chính sách xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc. 24
    2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu của hai nước. 25
    3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc 26
    CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA 29
    VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 29
    I. Tổng quan về phát triển kinh tế thương mại khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc: 29
    1.Phát triển quan hệ kinh tế thương mại tại khu vực biên giới Việt - Trung là một tất yếu khách quan: 29
    2. Định hướng cơ bản quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc: 31
    3. Tiến trình mở cửa biên giới: 33
    4. Thuận lợi và thách thức của việc mở cửa biên giới: 38
    II.Thực trạng về quan hệ xuất khẩu nhập khẩu giữa Việt Nam - Trung Quốc 39
    1.Khái quát về quan hệ buôn bán Việt Nam - Trung Quốc. 40
    2. Kim ngạch xuất nhập khẩu và hoạt động buôn bán giữa Việt Nam và Trung Quốc: 42
    3.Cơ cấu mặt hàng và thị trường: 47
    III. Đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc trong những năm qua: 56
    1. Đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu. 56
    1.1 Việc thanh toán trong buôn bán biên mậu giữa hai nước được tiến hành linh hoạt, có thể bằng bản tệ hoặc bằng hình thức hàng đổi hàng. 56
    1.2.Cơ chế chính sách quản lý hoạt động thương mại xuất nhập khẩu chủ yếu là cơ chế hiện hành nên chưa có sức hấp dẫn, lôi cuốn các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước. 58
    1.3. Nạn buôn lậu là một vấn đề nhức nhối nhất trong mậu dịch Việt - Trung không ngừng gia tăng trong 10 năm qua và với Việt Nam trở thành quốc nạn. 59
    1.4. So sánh xuất khẩu của Việt Nam với Trung Quốc thì hoạt động xuất khẩu của Việt Nam kém hiệu quả hơn bởi vì Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô, còn Trung Quốc nhập nguyên liệu thô sau đó chế biến xuất khẩu sang Việt Nam mặt hàng công nghiệp có giá trị cụ thể là: 60
    1.5. Việt Nam chưa quan tâm nhiều vào đầu tư kết cấu hạ tầng biên giới một cách tương xứng, đáp ứng tình hình quản lý biên giới và giao lưu hàng hoá một cách hiệu quả và bình đẳng với Trung Quốc. 62
    2. Đánh giá tác động của hệ thống chính sách tới hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước: 63
    2.1. Về chủ trương chính sách. 63
    2.2. Về hệ thống văn bản quản lý Nhà nước. 64
    2.3. Công tác tổ chức, quản lý điều hành. 65
    2.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát, chống buôn lậu, chống tham nhũng và các tệ nạn xã hội khác trên biên giới 66
    2.5 Việc phối hợp giữa trung ương và địa phương. 66
    2.6. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ việc đánh gía tác động chính sách tới hoạt động thương mại 66
    CHƯƠNG III giải pháp chủ yếu nhằm 68
    đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của. 68
    Việt Nam và Trung Quốc. 68
    I. Chủ trương của hai nước trong việc phát triển kinh tế thương mại: 68
    II. Dự báo phát triển quan hệ xuất nhập khẩu giữa hai nước. 70
    1. Dự báo về xu hướng phát triển xuất, nhập khẩu của Việt Nam: 70
    2. Dự báo xuất - nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc. 71
    3. Dự báo xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc qua các tỉnh biên giới phía Bắc. 71
    III/ Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc. 72
    I Giải pháp vĩ mô của Nhà nước: 72
    1.1Về mặt vĩ mô, trước hết Việt Nam cần tiếp tục củng cố và tăng cường mối quan hệ toàn diện Việt Nam - Trung Quốc đẩy mạnh mối quan hệ thương mại qua kênh đa phương. 72
    1.2 Để có thể thực hiện hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước, Việt Nam cần phải có sự quản lý Nhà nước về thương mại và xúc tiến thương mại. 73
    1.3 Tiếp đến, Nhà nước cần hoàn thiện công tác quản lý đối với mặt hàng xuất khẩu. 74
    1.4 Việt Nam cần thực hiện chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu. 75
    1.5. Chính phủ sớm cải thiện các điều kiện kinh tế, chính sách để thu hút nhiều hơn vốn đầu tư từ Trung Quốc. 76
    1.6.Hoàn thiện và đổi mới các chính sách của nhà nước. 76
    2. đối với các doanh nghiệp: 82
    2.1 Giải pháp về thị trường: 82
    2.2 Doanh nghiệp xây dựng kế hoạch và chiến lược xuất khẩu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho từng mặt hàng và từng khu vực cụ thể của Trung Quốc: 83
    2.3 Các doanh nghiệp sử dụng chuyên gia tư vấn Trung Quốc: 84
    2.4 Tăng cường đầu tư vào công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, từng bước xâm nhập thị trường Trung Quốc: 85
    2.5 Nâng cao trình độ kinh tế ngoại thương của phía Việt Nam cho ngang bằng với phía Trung Quốc: 85
    3. Đối với các tỉnh biên giới Việt - Trung. 86
    3.1 Sớm hoàn thiện hệ thống chính sách thương mại cho khu vực biên giới Việt - Trung: 87
    3.2 thứ hai, các tỉnh biên giới cần tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu và gian lận thương mại: 91
    3.3Hoàn thiện việc tổ chức hoạt động của các khu kinh tế cửa khẩu: 92
    3.4 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống môi trường pháp lý cho phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt Trung: 94
    3.5 Huy động vốn và xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các khu vực cửa khẩu: 94
    3.6 phát triển hệ thống chợ biên giới: 96
    LỜI KẾT LUẬN 96
     
Đang tải...