Luận Văn Một số chính sách & biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số chính sách & biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam
    Mục lục

    Lời nói đầu 1
    Chương I: Thương mại quốc tế và chính sách thúc đẩy xuất khẩu 3
    I/ Thương mại quốc tế và vai trò của nó đối với sự phát triển của mỗi quốc gia 3
    1. Các lý luận chung về thương mại quốc tế 3
    2. Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển của mỗi quốc gia 7
    II/ Vị trí vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia 8
    1. Vị trí của xuất khẩu hàng hoá 8
    2. Vai trò của xuất khẩu 13
    III/ Chính sách thúc đẩy xuất khẩu 13
    1. Vì sao phải có chính sách thúc đẩy xuất khẩu 13
    2. Mục tiêu của chính sách thúc đẩy xuất khẩu 18
    3. Kinh nghiệm của các nước khi áp dụng một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu 19
    Chương II: Một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu và tác động của nó tới hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam 23
    I/ Chính sách khuyến khích đầu tư 23
    1. Nội dung của chính sách khuyến khích đầu tư 23
    2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của nó đến hoạt động xuất khẩu 25
    II/ Chính sách tài chính tín dụng 34
    III/ Chính sách tự do hoá thương mại 36
    1. Cải cách thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu 36
    2. Hạn ngạch xuất nhập khẩu 38
    3. Chính sách thuế 39
    IV/ Chính sách cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 40
    1. Nội dung của chính sách cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 40
    2. Tác động của chính sách cơ cấu mặt hàng tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 43
    V/ Chính sách lựa chọn thị trường xuất khẩu 51
    1. Một số thị trường chủ yếu của Việt Nam 52
    2. Tác động của chính sách thị trường đối với hoạt động xuất khẩu 56
    VI/ Tham gia các tổ chức kinh tế thế giới 62
    VII/ Đào tạo nhân lực 63
    Chương III: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam 64
    I/ Kế hoạch xuất khẩu của Việt Nam trong tươnglai 64
    1. Kế hoạch xuất khẩu năm 2002 64
    2. Kế hoạch dài hạn 65
    II/ Một số biện pháp và kiến nghị nhằm đổi mới chính sách thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam 69
    1. Các biện pháp nhằm khuyến khích đầu tư 69
    2. Các biện pháp về tài chính tín dụng 73
    3. Biện pháp đa dạng hoá chủ thể kinh doanh 78
    4. Các vấn đề chất lượng thị trường và xúc tiến thương mại 79
    5. Cải cách thủ tục hành chính 82
    Kết luận 85
    Tài liệu tham khảo 86
    Phụ lục 87
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong xu thế toàn cầu hoá của đời sống kinh tế thế giới bước vào thế kỷ 21, chủ động tham gia hội nhập có kết quả và nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế là vấn đề mà đang được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm; trong dự thảo báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế” và “Nâng cao rõ rệt chất lượng sức cạnh tranh và hiệu quả phát triển kinh tế”.

    Với định hướng mà Đảng đã đề ra, để nâng cao hiệu quả của hội nhập và “chất lượng sức cạnh tranh”, Việt Nam cần thực hiện những biện pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt thực hiện những giải pháp mở rộng thị trường ngoài nước nhằm tăng cường xuất khẩu, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của cả nước.

    Với mục tiêu quan trọng trên, chúng tôi thấy cần thiết phải nghiên cứu chuyên đề “Các biện pháp phát triển thị trường hàng xuất khẩu ở Việt Nam”.

    Mục tiêu của chuyên đề “Các biện pháp phát triển thị trường hàng xuất khẩu ở Việt Nam” là: đưa ra các giải pháp nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, chủ yếu tập trung vào việc đẩy mạnh xuất khẩu; những vấn đề bức xúc hiện nay và những khó khăn, tồn tại trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam bao gồm các vấn đề về cơ chế chính sách, mặt hàng, thị trường xuất khẩu, những ách tắc trong quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu cũng như xác định và định hướng những mặt hàng xuất khẩu trọng điểm, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.

    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là thực trạng hoạt động thương mại, kim ngạch, mặt hàng, thị trường xuất nhập khẩu (tập trung chủ yếu về xuất khẩu) của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2003, các cơ chế, chính sách sau khi ban hành Luật Thương mại nhằm mở rộng thị trường trong và ngoài nước, tăng cường các hoạt động xuất khẩu hàng hoá.

    Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:

    Chương I : Thương mại quốc tế và chính sách thúc đẩy xuất khẩu.
    Chương II : Một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu và tác động của nó tới hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam
    Chương III : Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam.

     
Đang tải...