Chuyên Đề Một số chiến lược Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty giày Thượng đình giai đoạn

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GIÀY THƯỢNG ĐÌNH GIAI ĐOẠN 2002 - 2005
    LỜI NÓI ĐẦU


    Sự phát triển rầm rộ của nền kinh tế hàng hoá, xu hướng ngày càng kịch liệt trong cạnh tranh thị trường, đặc biệt, khi mà Việt Nam đã là thành viên của các tổ chức quốc tế như ASEAN, APEC . và với xu thế hội nhập của nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế khu vực, thế giới. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được mở rộng đối với những nhân tố mới, cơ hội mới và tất nhiên, cũng sẽ khiến cho các công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng biến động và phức tạp hơn. Do đó, việc đối mặt với tình hình thị trường cạnh tranh khôc liệt này các công ty cần phải tìm ra được một con đường sinh tồn và phát triển như thế nào ? làm sao mà có thể đứng vững được trên mảnh đất mà có thể nói là không thất bại, ngày càng thành công, phát triển ?


    Vì vậy, trong quá trình sản xuất kinh doanh thì chiến lược Marketing là một chiến lược cơ bản nhất. Chi phối mọi chiến lược cơ bản khác, thực hiện tốt chiến lược Marketing đó cũng là điều kiện tạo ra sự thuận lợi, sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.


    Với ý nghĩa quan trọng của chiến lược Marketing, qua đợt thực tập tại Công ty giày Thương Đình , nhờ sự chỉ bảo nhiệt tình và sự giúp đỡ tận tâm của Thầy giáo: Nguyễn Xuân Chỉ cùng các cô, các chú, anh chị tại phòng kế hoạch trong công ty, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Một số chiến lược Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty giày Thượng đình giai đoạn 2002 – 2005”.

    Chuyên đề được bố chí thành 3 phần như sau:
    Phần I:
    Cơ sở lý luận về chiến lược Marketing
    Phần II:
    Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực Marketing ở công ty giầy thượng đình
    Phần III:
    Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh cạnh tranh của Công ty giày Thượng đình giai đoạn 2002 –2005.

    Vì thời gian và điều kiện còn hạn chế bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài viết của em thành công hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn !


    Lời nói đầu. 1
    PHẦN I. Cơ sở lý luận về chiến lược Marketing 3
    I. Những khái niệm cơ bản về chiến lược marketing và quản trị chiến lược 3
    1. Chiến lược Marketing 3
    2. Nội dung của các chiến lược cạnh tranh: 4
    3. Các công ty theo sau: 8
    4. Các công ty đang tìm chỗ đứng trên thị trường: 8
    III. Một số chiến lược Marketing cơ bản trong cạnh tranh. 9
    1. Sản phẩm 10
    2. Giá cả 12
    3. Phân phối: 12
    4. Khuyến mãi 17


    PHẦN II: Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực Marketing ở công ty giầy Thượng Đình 20
    I. Đặc điểm chung của ngành giầy 20
    1. Đặc điểm của sản phẩm giầy 20
    2. Đặc điểm thị trường. 21
    3. Sự ảnh hưởng của sản phẩm và thị trường sản phẩm. 22
    II. giới thiệu chung về Công ty Giày Thượng Đình 23
    1. Quá trình hình thành và phát triển 23
    2. Tình hình lao động và tổ chức lao động. 32
    3. Sơ lược tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giầy Thượng đình trong những năm qua. 34
    III. Thực trạng năng lực Marketing ở Công ty giầy thượng đình 38
    1. Tình hình thực hiện chiến lược phân phối của Công ty giầy Thượng Đình ở thị trường nội địa 38
    2. Tình hình thực hiện chiến lược định giá và khuyến mãi 43
    3. Tình hình thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty giầy Thượng Đình 45


    PHẦN III Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty giầy Thượng Đình trong giai đoạn 2002 - 2005 52
    I. Phương hướng mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tới. 52
    1. Nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện phương thức quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000 để hoà nhập với thị trường khu vực và thế giới. 52
    2- Khai thác và mởi rộng thị trường nội địa đặc biệt là thị trường khu vực miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. 53
    II. Các giải pháp thực hiện. 54
    1. Đầu tư cho công nghệ sản xuất. 54
    2. Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực. 56
    3. Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý 57
    4. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. 58
    5 -Tổ chức nghiên cứu thị trường làm cơ sở phát triển đa dạng hoá sản phẩm 61
    Kết luận 80
     
Đang tải...