Tài liệu Một số câu hỏi , cách làm và các dạng bài tập thị trường chứng khoán

Thảo luận trong 'Đầu Tư - Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các Câu hỏi thị trường chứng khoán

    I. Chương 1 : Tổng quan về TTCK

    1/ Tại sao phải cần tồn tại TTCK ?

    - Vì TTCK giúp huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế : TTCK cung cấp phương tiện huy động số vốn nhàn rỗi trong dân cư cho các công ty sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất mới qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội
    - TTCK cung cấp môi trường đầu tư mới cho công chúng : 1 môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú : Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất , thời hạn , khả năng đưa lịa lợi tức và mức độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọn được loại chứng khoán phù hợp với khả năng, sở thích và mục đích của mình.
    - TTCK cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán : nhờ có TTCK, các nhà đàu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở huux thành tiền mặt hoặc các chứng khoán khác khi họ muốn.
    - TTCK giúp đánh giá giá trị doanh nghiệp và tình hình của nền khinh tế : thông qua các chỉ số giá chứng khoán trên thị trường. Từ đó tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , kích thích áp dụng công nghệ mới , cải tiến sản phẩm.
    - TTCK giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô : Thông qua TTCK, chính phủ có thể mua và bán trài phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối nền kinh tế.

    2/ Tại sao nói hàng hóa trên thị trường chứng khoán là các hàng hóa đặc biệt ?

    Hàng hóa trên TTCK là các cổ phiếu, trái phiếu và một số công cụ tài chính khác có thời hạn trên 1 năm.( gọi chung là chứng khoán)
    - Chứng khoán là hàng hóa vốn của hoạt động sản xuất, là hàng hóa trừu tượng, giá trị của nó không liên quan đến giá trị hiện vật mà dựa trên trái quyền hợp pháp một lợi ích tương lai nào đó , không có giá trị sử dụng
    - Chứng khoán có các đặc trưng như : + Khả năng thu lợi
    + Tính rủi ro
    + Tính thanh khoản
    - Mua chứng khoán là mua giá trị tương lai với những hi vọng kiếm được số tiền lớn hơn nhưng không chắc chắn
    - Chứng khoán là công cụ huy động vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu
    - Hàng hóa chứng khoán là phương tiện để tạo giá trị mới ( tiền lời ), bị đào thải khi mãn hạn hoặc hết hiệu lực sử dụng.
    - Còn hàng hóa thông thường là hàng hóa vật chất để tiêu dùng và là phương tiện sử dụng, bị đào thải khi hư hỏng.
    - Người đầu tư không thể kiếm tra trực tiếp được các chứng khoán như các hàng hóa thông thường mà phải dựa trên cơ sở các thông tin có liên quan.

    3/ Vì sao TTCK được đặc trưng bơi định chế tài chính trực tiếp ?
    - Vì người cần vốn và người có khả năng cung ứng vốn đều trực tiếp tham gia thị trường, giữa họ không có các trung gian tài chính.

    4/ Vì sao hoạt động mua bán trên TTCK đều thông qua nhà môi giới ?

    Các nhà môi giới là những đại diện thu xếp giao dịch cho khách hàng và hưởng hoa hồng. Người môi giới không mua bán chứng khoán cho mình, họ chỉ là người nối kết và giúp thực hiện yêu cầu của người mua, kẻ bán
    - Vì các nhà đầu tư và các nhà phát hành chứng khoán không thể trực tiếp thoả thuận với nhau để mua bán chứng khoán.
    - Để đảm bảo cho các loại chứng khoán được giao dịch là chứng khoán thực và hợp pháp, tránh sự giả mạo, lừa đảo trong giao dịch.
    - Để làm tiết kiệm thời gian , công sức , tăng tính hiệu quả cho các nhà đầu tư cũng như nhà phát hành chứng khoán.
    5/ Tại sao nói TTCK là thị trường gắn với thị trường cạnh tranh hoàn hảo ?
    thỏa mãn các đặc điểm của TT cạnh tranh hoàn hảo như :
    - Nhiều người mua , người bán tham gia vào thị trường và họ không có khả năng ảnh hưởng đến giá.
    - Việc gia nhập hay rút khỏi thị trường của nhà phát hành hay nhà đầu tư diễn ra dễ dàng và không ảnh hưởng đến thị trường.
    - Có nhiều hàng hóa để lựa chọn và các hàng hóa đồng nhất với nhau.Các loại hàng hóa này có khả năng thay thế hoàn toàn.
    - Các thông tin minh bách, rõ ràng.

    6/ Vì sao nói TTCK về cơ bản là thị trường liên tục ?
    - Vì sau khi các chứng khoán được phát hành trên thị trường sơ cấp, thì nó có thể được mua bán nhiều lần trên thị trường thứ cấp.
    - Vì TTCK đảm bảo cho những người đầu tư có thể chuyển chứng khoán họ nắm giữ thành tiền mặt bất cứ lúc nào họ muốn.

    7/ Tại sao phải thực hiện nguyên tắc đấu giá ?
    - Để đảm bảo cho các mục tiêu quản lý và điều hạnh thị trường chứng khoán như
    + Hoạt động có hiệu quả
    + Điều hành công bằng
    + Phát triển ổn định

    8/ Nội dung chủ yếu của nguyên tắc đấu giá ?
    · Nguyên tắc đấu giá dựa trên mối quan hệ cung cầu trên thị trường.
    · Phân loại đấu giá:
    - Theo hình thức đấu giá:
    + Đấu giá trực tiếp : là hình thức đấu giá trong đó các nhà môi giới chúng khoán trực tiếp gặp nhau thông qua người trung gian tại quầy giao dịch để thương lượng giá.
    + Đấu giá gián tiêp : là hình thức đấu giá mà các nhà môi giới chứng khoán không trực tiếp gặp nhau, mà việc thương lượng giá được thực hiện gián tiếp thông qua hệ thống điện và mạng máy vi tính.
    + Đấu giá tự động : là hình thức đấu giá qua hệ thống mạng máy tính nối giữa máy chủ của Sở giao dịch với hệ thống máy của các công ty chứng khoán thành viên.
    - Theo phương thức đấu giá:
    + Đấu giá định kỳ : là việc tập hợp và khớp các lệnh giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định , tìm ra một giá để tại đó khối lượng giao dịch được thực hiện nhiều nhất.
    + Đấu giá liên tục: là việc mua bán chứng khoán được tiến hành liên tục bằng cách khớp các lệnh giao dịch ngay khi có lệnh giao dịch có thể phối hợp được với nhau.

    9/ Áp dụng nguyên tắc đấu giá sẽ thực hiện được mục tiêu hoạt động nào của TTCK ?
    - Mục tiêu hoạt động có hiệu quả
    - Mục tiêu phát triển ổn định thị trường

    10/ Thế nào là 1 hoạt động đầu tư ?

    - Đầu tư là sự hy sinh của một cá nhân trong việc tiêu dùng hiện tại để tích lũy tài sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong tương lai.
    - Hoạt động đầu tư là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.

    Từ 2 định nghĩa trên thì các hoạt động sau đều là các hoạt động đầu tư như
    A, mua cổ phiếu
    B, Bố mẹ đầu tư cho con ăn học
    C , Hành động gửi tiền vào ngân hàng
    D , Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của nước ngoài ( vốn ODA )

    II. Chương 2 : Chứng khoán và phân loại TTCK

    1/ Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu dưới góc độ nhà đầu tư.

    - Giống nhau : + Đều là hình thức giúp các nhà phát hành huy động vốn
    + Đều là bằng chứng xác nhận người ta đã bỏ tiền ra đầu tư.
    + Đều là 2 công cụ của TTCK
    + Đều có khả năng thanh khoản , tính rủi ro , và có khả năng sinh lời.
    - Khác nhau :
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tiêu chí đánh giá
    [/TD]
    [TD]Cổ Phiếu
    [/TD]
    [TD]Trái Phiếu
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Hình thức huy động
    [/TD]
    [TD]Đồng sở hữu
    [/TD]
    [TD]Vay nợ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Độ rủi ro
    [/TD]
    [TD]Cao
    [/TD]
    [TD]Thấp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Lợi tức
    [/TD]
    [TD]Tùy thuộc vào tình hình hoạt động và chính sách chia lợi tức của công ty
    [/TD]
    [TD]Cố định
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Thời hạn
    [/TD]
    [TD]Không có thời hạn
    [/TD]
    [TD]Có thời hạn
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    2/ Sự khác nhau của hợp đồng tương lai so với hợp đồng kỳ hạn là:

    1. Niêm yết trên sở giao dịch. Một giao dịch hợp đồng tương lai nói chung được xử lý trên một Sở giao dịch. Điểm này cho phép giá cả được hình thành hợp lý hơn, do các bên mua bán được cung cấp thông tin đầy đủ và công khai.

    2. Xoá bỏ rủi ro tín dụng. Trong các giao dịch hợp đồng tương lai được niêm yết trên sở giao dịch, cả hai bên bán và mua đều không bao giờ biết về đối tác giao dịch của mình. Công ty thanh toán bù trừ sẽ phục vụ như một trung gian trong tất cả các giao dịch. Người bán bán cho công ty thanh toán bù trừ, và người mua cũng mua qua công ty thanh toán bù trừ. Nếu một trong hai bên không thực hiện được hợp đồng thì vẫn không ảnh hưởng gì đến bên kia.

    3.Tiêu chuẩn hoá. Các hợp đồng kỳ hạn có thể được thảo ra với một hàng hoá bất kỳ, khối lượng, chất lượng, thời gian giao hàng bất kỳ, theo thoả thuận chung giữa hai bên bán, mua. Tuy nhiên, các hợp đồng tương lai niêm yết trên sở giao dịch đòi hỏi việc giao nhận một khối lượng cụ thể của một hàng hoá cụ thể đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu, theo một thời hạn được ấn định trước.

    4. Điều chỉnh việc đánh giá theo mức giá thị trường (Marking to market). Trong các hợp đồng kỳ hạn, các khoản lỗ, lãi chỉ được trả khi hợp đồng đến hạn. Với một hợp đồng tương lai, bất kỳ món lợi nào cũng được giao nhận hàng ngày. Cụ thể là nếu giá của hàng hoá cơ sở biến động khác với giá đã thoả thuận (giá thực hiện hợp đồng) thì bên bị thiệt hại do sự thay đổi giá này phải trả tiền cho bên được lợi từ sự thay đổi giá đó. Trên thực tế, vì không bên nào biết về đối tác của mình trong giao dịch, nên những người thua đều trả tiền cho công ty thanh toán bù trừ, và công ty này sẽ trả tiền cho những người thắng.
    Các Dạng Bài Tập TTCK

    I. Tính giá trị sổ sách ( NAV )
    v Các công thức cần nhớ :

    [​IMG]
    Trong đó :
    Tổng GTTS thuần = Tổng TS – Tổng nợ
    Giá trị CP ưu đãi = (số CPƯĐ x mệnh giá ) + cổ tức CPƯĐ còn nợ
    Tổng số CP đang lưu hành = Tổng số CP đã phát hành – Số CP quỹ

    [​IMG]

    v Một số chú ý :
    - Khi mua lại CP quỹ thì làm giảm Tổng số CP đang lưu hành và làm giảm tổng TS thuần

    II. Khớp lệnh liên tục , khớp lệnh định kỳ.

    1. Khớp lệnh định kỳ

    v Nguyên tắc xác định giá mở cửa ( hoặc đóng cửa ) : trình tự theo 3 bước
    (1) Giá mà tại đó có khối lượng giao dịch là lớn nhất ( xác định khối lượng giao dịch dựa vào việc so sánh giữa lũy kế mua và lũy kế bán )
    (2) Giá đó gần với giá đóng cửa của phiên giao dịch trước.
    (3) Là mức giá cao hơn trong điều kiện 2.

    v Giá trị giao dịch = giá khớp lệnh ( x ) khối lượng giao dịch

    v Một số lưu ý
    - Lệnh thị trường ( MP ) bao giờ cũng được giao dịch trước.
    - Tính lũy kế mua : cộng dồn từ mức giá cao xuống mức giá thấp
    - Tính lũy kế bán : cộng dồn từ mức giá thâp lên mức giá cao.
    - Dấu (-) thể hiện lúc đó không có lệnh giao dịch vì vậy lũy kế mua hoặc bán giữ nguyên so với lệnh trước đó.
    - Một người đặt lệnh giới hạn mua : ( nếu giá mua > giá khớp lệnh ) thì lệnh được thực hiện, và ngời đó chỉ phải trả tiền với giá khớp lệnh ( và ngược lại )

    2. Khớp lệnh liên tục

    III. Lãi đơn , lãi kép

    v Giá trị tương lai :
    - Lãi đơn : F[SUB]n[/SUB] = V[SUB]o[/SUB]( 1 + i.n )
    - Lãi kép : FV[SUB]n[/SUB] = V[SUB]o[/SUB] ( 1 + i )[SUP]n[/SUP]

    + Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều phát sinh ở cuối mỗi kỳ :

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]( 1 + i )[SUP]n[/SUP] - 1

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]i

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    FV[SUB]c[/SUB] = A

    + Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều phát sinh ở đầu mỗi kỳ :

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]( 1 + i )[SUP]n[/SUP]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]( 1 + i )

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]i

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    FV[SUB]đ[/SUB] = A

    + Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ không đều nhau phát sinh ở cuối mỗi kỳ :

    FV[SUB]c[/SUB] = Tổng PV[SUB]t[/SUB] ( 1 + i )[SUP]n-t[/SUP]

    + Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ không đều nhau phát sinh ở đầu mỗi kỳ :

    FV[SUB]oo[/SUB] = Tổng PV[SUB]t[/SUB] ( 1 + i )[SUP]n-t+1[/SUP]

    + Kỳ hạn tính lãi và giá trị kép
    FV[SUB]n[/SUB] = V[SUB]o [/SUB] ( 1 + i/m )[SUP]n (x) m[/SUP]

    v Giá trị hiện tại :

    - Giá trị hiện tại của một khoản tiền trong tương lai

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]1

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]( 1 + i ) [SUP]n[/SUP]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG]PV = FV[SUB]n[/SUB]

    - Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ không đều nhau trong tương lai
    + Phát sinh ở cuối mỗi kỳ:

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]1

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]( 1 + i ) [SUP]t[/SUP]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    PV[SUB]oo[/SUB] = Tổng FV[SUB]t[/SUB]

    + Phát sinh ở đầu mỗi kỳ:

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]1

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]( 1 + i ) [SUP]t-1[/SUP]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    PV[SUB]oo[/SUB] = Tổng FV[SUB]t[/SUB]

    - Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều nhau trong tương lai
    + Phát sinh ở cuối mỗi kỳ:

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]1- ( 1 + i )[SUP]-n[/SUP]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]i

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG]PV[SUB]c[/SUB] = A

    + Phát sinh ở đầu mỗi kỳ:

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]1- ( 1 + i )[SUP]-n[/SUP]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]( 1 + i )

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]i

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG]PV[SUB]đ[/SUB] = A


    IV. Định giá CP , Trái Phiếu

    1. Định giá trái phiếu
    v
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]M

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Ước định giá trái phiếu:

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]C

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]( t + r ) [SUP]n[/SUP]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG][TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]( 1 + r ) [SUP]t[/SUP]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    P = Tổng +


    v Các đại lượng chủ yếu đo lường mức sinh lời của trái phiếu

    - Lãi suất danh nghĩa : là lãi suất ghi trên tờ trái phiếu mà nhà phát hành hứa trả cho người mua trái phiếu và được tính theo mệnh giá.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...