Tiểu Luận Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng Đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Thuận - Thuận

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng Đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Thuận - Thuận châu - Sơn La

    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHẦN MỞ ĐẦU[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Lư do chọn đề tài[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mục đích nghiên cứu[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Nhiệm vụ nghiên cứu[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Đối tượng nghiên cứu[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Phương pháp nghiên cứu[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHẦN NỘI DUNG[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I. Cơ sở lư luận và pháp lư[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Cơ sở lư luận[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Cơ sở pháp lư[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2. Chương II:Thực trạng của việc quản lư nhằm xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT B́nh Thuận – Thuận châu – Sơn La[/TD]
    [TD]15[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 2.1. Đặc điểm t́nh h́nh[/TD]
    [TD]15[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên , chất lượng dạy và học ở trường THPT B́nh Thuận -Thuận Châu - Sơn[/TD]
    [TD]18[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2 2.3. Những tồn tại trong việc quản lư nhằm xây dựng và
    nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường THPT
    B́nh Thuận – Thuận châu – Sơn La[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3. Chương III: Một số biện pháp quản lư nhằm xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT
    B́nh Thuận – Thuận châu – Sơn La[/TD]
    [TD]24[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. 3.1.Kiện toàn cấu trúc bộ máy chuyên môn trong nhà trường: Tổ chức lao động một cách khoa học của người cán bộ quản lư.[/TD]
    [TD]24[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao tŕnh độ và năng lực.[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Đổi mới phương pháp giảng dạy, tổ chức thực hiện tốt cuộc vận động “ Dân chủ, Kỷ cương , T́nh thương, Trách nhiệm”, thi đua hai tốt sử dụng phương pháp kinh tế sư phạm và tâm lư xă hội trong nhà trường .[/TD]
    [TD]26[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá trong chuyên môn:[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3.5. Phát huy nguồn nhân lực phục vụ cho công tác dạy và học.[/TD]
    [TD]30[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận[/TD]
    [TD]32[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Một số kết luận[/TD]
    [TD]32[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.Các kiến nghị[/TD]
    [TD]33[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO[/TD]
    [TD]34[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]















    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Trong giai đoạn hiện nay, khoa học và công nghệ đang phát triển và đổi mới cực kỳ nhanh chóng, chúng đă trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tŕnh độ dân trí, tiềm lực khoa học công nghệ đă trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới.
    Để phát triển đất nước và hội nhập được với thế giới, dưới sự lănh đạo của Đảng, chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xă hội, trong đó có đổi mới sự nghiệp GD - ĐT.
    Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) có mục tiêu và nhiệm vụ là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để thực hiện được mục tiêu đă đặt ra và đáp ứng yêu cầu của thời đại, đ̣i hỏi ngành GD - ĐT phải có sự đổi mới mạnh mẽ, vững chắc nhanh chóng về mọi mặt để nâng cao chất lượng và hiệu quả GD - ĐT. Muốn vậy, ngành GD - ĐT phải đổi mới và phát triển v̉ các mặt của nội dung đào tạo.
    Thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học và công nghệ phát triển công nghệ thông tin phát triển như vũ băo. Kinh tế trí thức đóng vai tṛ nổi bật trong quá tŕnh phát triển lực lượng sản xuất. Con người là nguồn nhân lực, là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời ḱ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá trong khi đó mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
    Từ Nghị quyết TW 4 khoá VII Đảng ta lần đầu tiên đă chỉ rơ vai tṛ quốc sách hàng đầu của Giỏo dục - Đào tạo, đồng thời c̣ng chỉ rơ sứ mệnh của Giáo dục - Đào tạo trong giai đoạn hiện nay là:
    “Cựng với khoa học công nghệ Giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu”.
    Nhiệm vụ “ Nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”
    Nghị quyết Ban chấp hành TW 2 khóa VIII của Đảng cũng đó đưa ra tư tưởng chỉ đạo cho sự phát triển của giáo dục đào tạo thời ḱ Công nghiệp hoà - Hiện đại hóa (CNHHĐH ) đất nước, mà hiện nay chúng ta coi đó như phương châm cho sự phát triển của giáo dục đặc biệt nhấn mạnh nhất là:
    “ Phải thực sự coi Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu”
    “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”
    “ Giữ vững mục tiêu xă hội chủ nghĩa trong nội dung giáo dục”
    “ Phát triển giáo dục toàn diện vừa “ hồng” vừa “ chuyờn” như lời Bác Hồ căn dặn”
    “ Từng bước thực hiện công bằng xă hội trong giáo dục”
    Nghị quyết TW 6 khoá IX Đảng tiếp tục nhấn mạnh xây dựng và phát triển chương tŕnh “ xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lư giáo dục một cách toàn diện”
    Đảng ta đă chỉ rơ với giáo dục và đào tạo: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lư giáo dục; thực hiện chuẩn hoá, xă hội hoá. Đây là nhiệm vụ cơ bản và bao trùm của sự nghiệp giáo dục những năm tới” (Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2001, tr170).
    Văn kiện đại hội X Đảng chỉ rơ: Tạo bước chuyển biến cơ bản về Giáo dục - Đào tạo, đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán từ mục tiêu, chương tŕnh nội dung , phương pháp đến cơ cấu tổ chức”, “ ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất cho nhà trường ”, “ Đẩy mạnh xă hội hoỏ giỏo dục ”, “ ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo cho vùng sâu vùng xa , đổi mới năng lực quản lư nhà nước về Giỏo dục - Đào tạo ”
    Thông qua chủ trương đường lối của Đảng được thể hiện qua các văn kiện, đă thấy tính nhất quán và ngày càng coi trọng vai tṛ của giáo dục đào tạo trong quá tŕnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
    Trong điều 2 Luật Giáo dục đă nêu rơ: “ Mục tiêu Giỏo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lư tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội, h́nh thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, nghĩa là giáo dục, đào tạo ra những con người có tri thức, có nhân cách, những người có đủ “đức, trí, mĩ, thể”.
    Ngay ḍng đầu tiên của Luật Giáo dục đă ghi : “Giỏo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp Nhà nước và của toàn dơn”.
    Như vậy nhiệm vụ của giáo dục đào trong giai đoạn mới là rất vinh quang và trách nhiệm cũng rất nặng nề. Giáo dục và Đào tạo nói chung và nhà trường THPT nói riêng vừa phải khắc phục những tồn tại, phát huy những thành tựu đă đạt được, phải đổi mới phương dạy học nhằm “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay để sao cho đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
    Điều 16 Luật Giáo dục 2005 đă ghi:
    “Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lư giáo dục nhằm phát huy vai tṛ và trách nhiệm của cán bộ quản lư giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục.
    Chỉ thị 40 - CT/TW của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lư giáo dục cũng nêu rơ.
    Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lư giáo dục có những hạn chế, bất cập. Số lượng giáo viên c̣n thiếu nhiều, đặc biệt ở cỏc vựng sơu, vựng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số . Cơ cấu giáo viên đang mất cân đối giữa các môn học, bậc học, cỏc vựng, miền. Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu và truyền đạt lư thuyết, ít chú ư đến phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học; một bộ phận nhà giáo thiếu gương mẫu trong đạo dức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh viên. Năng lực của sự nghiệp giáo dục. Chế độ, chính sách c̣n bất hợp lư, chưa tạo được động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ này”.
    Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, đào tạo và được xă hội tôn vinh”. Ông, cha ta cũng đă nói “không có thầy đố mày làm nên”. Như vậy người thầy giáo có một vai tṛ hết sức quan trọng. Có thể khẳng định việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là một việc làm cực kỳ quan trọng. Công việc này không ai có thể làm được ngoài những nhà giáo dục và quản lư giáo dục mà đội ngũ giáo viên trong nhà trường là nhân tố trung tâm của sự phát triển giáo dục. V́ vậy người lănh đạo, quản lư nhà trường phải hết sức coi trọng xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng hay nói một cách khác là xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên “vừa hồng, vừa chuyên”; “Nhà giáo giữ vai tṛ quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập và rèn luyện để nâng cao đạo đức tŕnh độ chuyên môn nghiệp vụ”.
    Bác Hồ đă có lời nhắn nhủ tha thiết với cán bộ giáo dục: “Chóng ta phải đào tạo những công dân tốt và cán bộ tốt cho nước nhà Đó là một trách nhiệm nặng nề nhưng rất vẻ vang. Mong mọi người cố gắng làm tṛn nhiệm vụ”.
    (Hồ Chí Minh – Tập 8 – trang 222).
    Mặt khác trong thời ḱ hiện nay, nước ta đang đứng trước ngưỡng cửa của thế giới đang ở trong thời kỳ khoa học công nghệ phát triển nh­ vũ băo, trước xu thế toàn cầu hóa, xu thế hội nhập: “Một ngày bằng hai mươi năm”.
    Trước t́nh h́nh đó nhiệm vụ của giáo dục - đào tạo và cụ thể là đội ngũ nhà giáo phải chuẩn hóa về tŕnh độ đào tạo có tư tưởng và lập trường chính trị vững vàng, có lối sống lành mạnh, trung thực, có lương tâm nghề nghiệp, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có tính năng động, sáng tạo của nền kinh tế thị trường.
    Trường THPT nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân phải có trách nhiệm với giáo dục – đào tạo, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục cập nhật với t́nh h́nh mới. Những năm gần đây chất lượng giáo dục ở trường THPT đó cú cú những bước đáng kể; đội ngũ giáo viên ngày càng phát triển cả về số và chất lượng, cơ sở vật chất được cải thiện rơ rệt. Song thực tế vẫn c̣n những bất cập, chất lượng dạy học c̣n hạn chế, chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục.
    Trường THPT B́nh Thuận - Thuận Châu – Sơn La là một trong những trường miền núi của tỉnh Sơn La cùng nằm trong t́nh trạng chung ấy, sự phát triển kinh tế - xă hội, văn hoá của địa phương c̣n hạn chế, địa bàn tuyển sinh của nhà trường gồm 4 xă đều khó khăn về kinh tế, giao thông đi lại hiểm trở, trong khi nhà trường không thi tuyển, đầu vào là xét tuyển, hầu như lấy hết số học sinh nộp đơn dự tuyển. Làm thế nào để học sinh sau ba năm học ở nhà trường phải thi được tốt nghiệp THPT và thi vào các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đạt kết quả tốt, đó là vấn đề mà chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng Đội ngũ giáo viên ở trường THPT B́nh Thuận - Thuận châu - Sơn La”.
    2. MỤC ĐÍCH , ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    2.1 Mục đích nghiên cứu:
    Với hệ thống lư luận đă được học tập và nghiên cứu ở Học viện quản lư Giáo dục và Đào tạo Trung ương. Từ kinh nghiệm thực tiễn quản lư ở đơn vị, đề tài đóng góp ư kiến về biện pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT B́nh Thuận.
    2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu:
    2.2.1. Nghiên cứu những cơ sở lư luận và thực tiễn của công tác tổ chức nâng cao chất lượng dạy và học trong phạm vi ở trường THPT B́nh Thuận - Thuận Châu - Sơn La.
    2.2.2.Biện pháp tổ chức chỉ đạo nhằm từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
    2.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
    Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT B́nh Thuận -Thuận Châu - Sơn La.
    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1. Phương pháp nghiên cứu lư luận:
    Các văn kiện của Đảng, Luật Giáo dục, Điều lệ trường phổ thông, chỉ thị, nhiệm vụ năm học của Bộ, các tài liệu tham khảo khác. Lư luận được cung cấp sau khi dự lớp bồi dưỡng cán bộ quản lư Giáo dục - Đào tạo.
    3.2. Phương phỏp nghiên nghiên cứu thực tiễn
    Tích hợp kết quả, tổng kết kinh nghiệm quản lư giáo dục trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT. Qua đợt thực tế học tập thực tiễn về việc nâng cao chất lượng đội ngũ tại trường THPT Nguyễn Trăi, trường THPT Ngô quyền - Hải Pḥng.
    3.3 Phương pháp hỗ trợ:
    Phương pháp toán học, thống kê, biểu bảng


    PHẦN NỘI DUNG

    CHƯƠNG I

    CƠ SỞ LƯ LUẬN VÀ PHÁP LƯ CỦA VIỆC QUẢN LƯ NHẰM
    XÂY DÙNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
    TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    1. Cơ sở lư luận:
    Muốn tổ chức nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT cần hiểu rơ: Chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong quá tŕnh quản lư, nú cú vai tṛ thực hiện hoỏ cỏc mục tiêu của tổ chức, cơ quan , đơn vị, thậm chí cả hệ thống nếu việc sắp xếp nguồn nhân lực được hợp lư và khoa học.Tổ chức là một khâu - song là khâu quan trọng “nhất” của quản lư. Nội dung của chức năng tổ chức là xác định cấu trúc, tổ chức của chủ thể quản lư
    Nội dung của chức năng tổ chức.
    Xác định cấu trúc tổ chức của chủ thể quản lư tương ứng với các đối tượng quản lư.
    Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên và công nhân viên
    Xây dựng cơ chế hoạt động và các mối quan hệ của tổ chức .
    Tổ chức lao động một cách khoa học của người quản lư.
    Quá tŕnh dạy học là một quá tŕnh hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học sinh, trong đó dưới tác động chủ đạo tổ chức, điều khiển hoạt động nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đặt ra” (Giáo tŕnh quản lư giáo dục và đào tạo, phần III tr 53, Hà Nội 2009).
    Bản chất của quá tŕnh dạy học là một hệ thống toàn vẹn bao gồm hai thành tố cơ bản quyết định, luôn tương tác với nhau đó là dạy và học. Dạy học xen kẽ và thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau.
    Các nhiệm vụ cơ bản là:
    Tổ chức, điều khiển người học nắm vững hệ thống tri thức khoa học và hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng.
    Tổ chức, điều khiển người học h́nh thành, phát triển năng lực và những phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo.
    Tổ chức, điều khiển người học h́nh thành, phát triển thế giới quan khoa học, nhân sinh quan và các phẩm chất, thói quen hành vi đạo đức.
    Lư luận dạy học giáo dục hiện đại đă chỉ rơ : Học là hoạt động trung tâm trong quá tŕnh dạy học . Quá tŕnh học của tṛ là quá tŕnh tự giác, tích cực chủ động, tự lực nhận thức và phát triển nhưng được điều khiển
    Hoạt động dạy của thầy là hoạt động có tổ chức, điều khiển của giáo viên đối với nhận thức của học sinh. Quá tŕnh dạy của thầy có hai chức năng cơ bản gắn bó chặt chẽ không thể tách rời, đó là:
    + Thầy tổ chức, điều khiển hoạt động sự lĩnh hội của tṛ.
    + Tṛ tự điều khiển sự lĩnh hội của bản thân nhằm mục đích học tập.
    Hoạt động dạy học của thầy và tṛ phải hướng vào đáp ứng mục đích,
    nhu cầu lợi ích của người học. Dạy cho học sinh học để biết, học để làm, học để tồn tại, học để hoà nhập.
    Quá tŕnh dạy học là thực hiện mối quan hệ biện chứng giữa phương pháp (P) với mục tiêu (M), nội dung chương tŕnh dạy học cỏc mụn học(N) - Mô h́nh M-N-P.
    Hướng vào việc triệt để phát huy vai tṛ chủ động, sáng tạo, tự lực chiếm lĩnh tri thức của học sinh theo mô h́nh dạy học hợp tác sau:
     
Đang tải...