Luận Văn Một số biện pháp thúc đẩy thị trương Bất Động Sản ở Hà Nội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 16/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU
    Chương I
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG BĐS

    I. Khái niệm BĐS
    II. Khái niệm thị trường BĐS
    1. Khái niệm
    2. Tính tất yếu của quá trình hình thành và phát triển thị trường BĐS
    3. Phân loại thị trường BĐS
    III. Khái quát về thị trường nhà đất
    1. Khái niệm thị trường nhà đất
    2. Đặc điểm của thị trường nhà đất.
    . Thị trường BĐS - nhà đất mang tính khu vực sâu sắc.
    . Thị trường BĐS - nhà đất là thị trường không hoàn hảo.
    2.3.Cung thị trường nhà đất phản ứng chậm hơn cầu và là nguồn cung có giới hạn.
    2.4 Thị trường BĐS - nhà đất có mối quan hệ chặt chẽ với thị trường tài chính – tiền tệ.
    2.5 . Toàn bộ quá trình hoạt động của thị trường BĐS – nhà đất chia làm 3 khâu: sản xuất – lưu thông – tiêu thụ.
    3. Vị trí của thị trường nhà đất trong nền kinh tế quốc dân.
    3.1. Thị trường nhà đất phát triển là nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước và nâng cao đời sống của các tầng lớp dân cư.
    3.2. Thị trường nhà đất là nơi thực hiện tái sản xuất các yếu tố sản xuất cho các nhà kinh doanh nhà đất.
    3.3 Động thái phát triển của thị trường nhà đất tác động tới nhiều loại thị trường trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là thị trường tiền tệ.
    3.4. Phân bổ hợp lý tài nguyên đất.

    Chương II
    THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NHÀ ĐẤT TẠI HÀ NỘI
    TRONGTHỜI GIAN QUA

    1. Những mặt được của việc phát triển thị trường nhà đất
    1.1. Các nhu cầu về nhà - đất được đáp ứng đầy đủ hơn cả về mặt chất lượng lẫn số lượng.
    1.2. Các hoạt động trong thị trường quyền sử dụng đất đã tạo ra những chuyển biến đột phá.
    1.3. Thị trường nhà đất phát triển sôi động.
    1.4 Thị trường kinh doanh mặt bằng xây dựng, kinh doanh diện tích văn phòng, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí đã có nhiều khởi sắc.
    1.5. Công tác quản lý Nhà nước đối với thị trường này có điều kiện hoàn thiện, thu ngân sách Nhà nước từ lĩnh vực này không ngừng tăng lên.
    1. Những tồn tại yếu kém trong phát triển thị trường nhà đất và hậu quả.
    2.1. Tỷ lệ giao dịch phi chính quy cao, tình trạng vi phậm quy định về nhà đất cao.
    2.2. Mất cân đối cung cầu nhà đất.
    2.3. Thị trường “nóng, lạnh” bất thường, giá cả dễ biến độn dễ dẫn đến nạn đầu cơ trong nhà đất.
    2.4. Quy trình mua bán phức tạp, qua nhiều trung gian không cần thiết, tốn nhiều thời gian, chi phi giao dịch cao.
    2.5. Còn tồn tại cơ chế bao cấp, còn có sự phân biệt không cần thiết giữa quốc doanh, ngoài quốc doanh, giữa trong nước và ngoài nước trong cơ chế chính sách, trong quản lý điều hành của bộ máy Nhà nứơc về lĩnh vực BĐS và thị trường BĐS.
    2.6. Thông tin không đầy đủ, thiếu minh bạch và khó tiếp cận
    2. Nguyên nhân của những yếu kém trên.
    3.1 Khung pháp lý thiếu đồng bộ và hay thay đổi.
    3.2 Các chính sách đối với thị trường BĐS thiếu đồng bộ và chưa hợp lý.
    3.3 Năng lực quản lý, tổ chức của bộ máy Nhà nước còn kém.

    Chương III
    MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG
    BĐS - NHÀ ĐẤT Ở HÀ NỘI

    A. Một số kinh nghiệm quản lý thị trường BĐS – nhà đất tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
    I. Một số kinh nghiệm quản lý thị trường BĐS tại một số nước.
    1. Quản lý thị trường BĐS tại Bangladesh.
    2. Quản lý thị trường BĐS tại Ấn Độ.
    3. Quản lý thị trường BĐS tại Indonexia.
    II. Các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
    B. Một số biện pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trường Nhà đất tại Hà Nội
    1. Nhóm các phương pháp chung về pháp lý, tài chính.
    2. Biện pháp đổi mới công tác quy hoạch, xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể về phát triển các vùng và sử dụng đất đai có hiệu quả đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đất nước.
    3. Biện pháp tạo lập và phát triển thị trường hàng hoá cho thị trường nhà đất
    3. Biện pháp xây dựng năng lực thể chế và tổ chức tham gia thị trường nhà đất
    4. Thúc đẩy sự phát triển của thị trường bằng việc sử dụng các biện pháp
    tài chính
    5.1. Thu tiền sử dụng đất.
    5.2. Đổi mới chính sách thuế quyền sử dụng đất và lệ phí.
    5.3. Hỗ trợ tài chính cho người có thu nhập thấp mua hoặc thuê nhà ở
    5.4. Tổ chức định giá BĐS – nhà đất
    5. Biện pháp tăng cường hiệu quả và năng lực quản lý nhà nước đối với thị trường nhà đất
    6. Biện pháp tổ chức cung cấp thông tin cho thị trường nhà đất
    8. Ứng dụng các biện pháp tin học để góp phần quản lý thị trường nhà đất

    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...