Luận Văn Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCS tại trường Chính trị tỉnh

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn:

    Hội đồng Đào tạo, Khoa sươ phạm thuộc Trươờng Đại học Quốc gia Hà Nội và các thầy, cô giáo đã tham gia quản lý và trực tiếp giảng dạy trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.

    Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.

    Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Trọng Hậu- người đã trực tiếp hơướng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn .

    Tập thể cán bộ, giảng viên phòng Đào tạo, phòng Khoa học- Thông tin- Tư liệu, phòng Tổ chức- Hành chính Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang đã cung cấp thông tin, tư liệu cho luận văn.

    Khoa Dân vận trươờng Chính trị Bắc Giang; các bạn đồng nghiệp, cùng gia đình đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

    Luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đươợc sự quan tâm góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn đơược hoàn thiện hơn.

    Tác giả xin trân trọng cảm ơn!


    Hà Nội, tháng 11 năm 2006



    Tác giả




    Dương Thị Hoàng Yến

    Mục lục


    Phần mở đầu

    1. Lý do chọn đề tài 6

    2. Mục đích nghiên cứu.8

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 8

    4. Phạm vi nghiên cứu.9

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu.9

    6. Giả thuyết khoa học.9

    7. Phương pháp nghiên cứu 9

    8. ý nghĩa luận văn 9

    9. Cấu trúc luận văn.10

    Phần nội dung

    Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở ở Trường Chính trị 11

    1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu11

    1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12

    1.2.1. Khái niệm quản lý.12

    1.2.2. Quản lý giáo dục 14

    1.2.3. Quản lí dạy học và quản lý nhà trường 14

    1.2.4. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng và quản lý quá trình đào tạo, bồi dưỡng 19

    1.2.5. Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 21

    1.2.6. Khái niệm cán bộ cơ sở 23

    1.3. Một số vấn đề chung về Trường Chính trị 29

    1.3.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Trường Chính trị 29

    1.3.2. Quyền hạn của Trường Chính trị. 30

    1.3.3. Sự chỉ đạo đối với nhà trường.30

    1.3.4. Nhiệm vụ, tiêu chuẩn của cán bộ giảng dạy. 31

    1.3.5. Nhiệm vụ và chế độ học tập của học viên 32

    1.3.6. Mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCS ở trường Chính trị. 33

    1.3.7. Phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng CBCS 34

    Chương 2: Thực trạng công tác quản lí và chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường Chính trị tỉnh Bắc Giang từ năm 2000 đến năm 2005. 36

    2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của trường Chính trị tỉnh Bắc Giang. . 36.

    2.1.1. Quá trình hình thành . 36

    2.1.2. Quan điểm về đào tạo, bồi dưỡng CBCS 38

    2.1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức nhà trường. 38

    2.1.4. Đội ngũ cán bộ giảng viên . 40

    2.1.5. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, bồi dưỡng 41

    2.2. Thực trạng quản lí công tác đào tạo, bồi dưỡng của trường Chính trị tỉnh Bắc Giang từ năm 2000 đến năm 2005. 42

    2.2.1. Đặc điểm và nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCS của Tỉnh Bắc Giang. 42

    2.2.2. Xây dựng kế hoạch mở lớp 46

    2.2.3. Quản lí nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu 50

    2.2.4. Quản lý công tác giảng dạy hệ đào tạo, hệ bồi dưỡng

    2.2.5. Công tác quản lý các khoá tạo, bồi dưỡng ở trường Chính trị Bắc Giang . 58

    Chương 3: Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCS tại trường Chính trị tỉnh Bắc Giang 74

    3.1. Những nguyên tắc định hướng cho việc đề xuất các biện pháp . 74

    3.2. Những biện pháp quản lí chất lượng đào tạo, bồi dưỡng. 76 3.2.1. Xây dựng kế hoạch về đào tạo, bồi dưỡng CBCS. 76

    3.2.2. Đổi mới chương trình, nội dung và phương thức đào tạo, bồi dưỡng ở trường Chính trị Bắc Giang 78

    3.2.3. Tăng cường quản lý việc đổi mới PPDH 84

    3.2.4. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học viên. 85

    3.2.5. Gắn kết nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng và NCKH 87

    3.2.6. Quản lí và phát triển đội ngũ giảng viên . 89

    3.2.7. Hoàn thiện quy chế làm việc 95

    3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của những biện pháp. 98

    Kết luận và khuyến nghị. 99

    Danh mục tài liệu tham khảo. 103

    Phụ lục 106

    Mở đầu

    1. Lý do chọn đề tài

    Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lươợc xây dựng con người, chiến lươợc phát triển kinh tế xã hội của đất nơước. Vì vậy, Đảng và Nhà nươớc đã đề ra các chủ trươơng, chính sách đổi mới giáo dục, thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dươỡng nhân tài đáp ứng công cuộc CNH, HĐH đất nước.

    Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngơười - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trơưởng kinh tế nhanh và bền vững” [12,108-109].

    Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: "Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy CNH, HĐH đất nước"[ 13, 94].

    Muốn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nươớc trươớc hết phải chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực. Chất lơượng nguồn nhân lực trươớc hết phụ thuộc vào chất lươợng giáo dục. Đối với đội ngũ CBCS yêu cầu nâng cao trình độ là một đòi hỏi khách quan. Vì đội ngũ CBCS có một vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. Đúng nhươ chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “ Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”[20,273]

    Bắc Giang là tỉnh miền núi thuộc phía Đông Bắc Bộ có 10 huyện, thành phố với 229 xã, phươờng, thị trấn (trong đó có 169 xã miền núi, với 44 xã đặc biệt khó khăn thuộc 4 huyện : Sơn Động, Lục Ngạn, Yên thế, Lục Nam). Xã, Phươờng, Thị trấn là cấp cơ sở trong hệ thống chính quyền bốn cấp của nhà nươớc, là nơi trực tiếp thực thi các văn bản pháp luật của Nhà n-ước và phát huy dân chủ trong nhân dân. Cấp xã, phơường, thị trấn có một vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị của xã hội, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Cấp xã là gần gũi nhân dân, là nền tảng của hành chính”. Đội ngũ CBCS công tác ở cấp xã là những ngơười gần dân, sát dân, trực tiếp giải quyết các công việc và chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân. Với vị trí, vai trò to lớn đó, trong nhiều năm qua Đảng và Nhà n-ước ta không ngừng quan tâm đổi mới và nâng cao chất lươợng, hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ cơ sở. Hiện nay đội ngũ CBCS của tỉnh Bắc Giang đã đủ về số lươợng, song về chất lươợng còn có một số vấn đề phải quan tâm nhươ: trình độ học vấn; trình độ lý luận chính trị; kiến thức và nghiệp vụ quản lý nhà nươớcNhững vấn đề này còn nhiều bất cập, yếu kém, chưa tương xứng với nhiệm vụ đặt ra và đòi hỏi với cấp quản lý cơ sở. Nguyên nhân của tình trạng đó là do hạn chế về năng lực, trình độ quản lý, chế độ chính sách chơưa kịp thời và phù hợp. Để khắc phục những hạn chế đó Đảng ta đã quán triệt NQTW 5 Khoá IX về: “Đổi mới và nâng cao chất lơượng hệ thống chính trị ở xã, phơường, thị trấn” nên về cơ bản đã đáp ứng các yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế - xã hội, đội ngũ cán bộ, công chức của ta còn bộc lộ nhiều yếu kém và hạn chế, NQTW 3 Khoá VIII đã chỉ rõ : Đội ngũ cán bộ, công chức tuy đông nhương không đồng bộ, vẫn còn tình trạng vừa thừa vừa thiếu. Trình độ kiến thức, năng lực lãnh đạo và quản lý chươa đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới. Cho nên xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, đội ngũ CBCS nói riêng có phẩm chất, năng lực là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

    Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dươỡng CBCS tại trường Chính trị tỉnh Bắc Giang đươợc tiến hành thươờng xuyên và đạt những thành tích đáng kể, đã tạo ra chất lượng mới cho đội ngũ CBCS: mặt bằng kiến thức lý luận chính trị, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, công tác vận động quần chúngcủa cán bộ, cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân được nâng lên rõ rệt. Đa số CBCS phát huy tác dụng tốt, biết làm việc và làm việc có hiệu quả, luôn hoàn thành nhiệm vụ được phân công. Có 95,2% số cán bộ đã qua đào tạo, bồi dưỡng phát huy tác dụng tốt và nhiều người được đề bạt, giữ chức vụ cao hơn. Đội ngũ cán bộ cơ sở đã góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phươơng trong toàn tỉnh.

    Tuy vậy, chất lượng công tác đào tạo, bồi dươỡng cán bộ tại trươờng Chính trị tỉnh Bắc Giang còn chươa cao. Sự vận dụng kiến thức đã học ở nhà trươờng vào thực tiễn của một số CBCS sau khi đào tạo, bồi dươỡng còn gư-ợng ép, hình thức chươa thuần thục; năng lực tổ chức chỉ đạo thực tiễn, khả năng vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tế, điều hành các hoạt động xã hội còn nhiều hạn chế. Nội dung chương trình và công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng được yêu cầu đa dạng của đội ngũ cán bộ cơ sở. Còn có nội dung học tập chưa hợp lý, chưa phù hợp với đối tượng, chưa gắn với thực tiễn. Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập còn yếu và thiếu. Đội ngũ giảng viên còn nhiều bất cập, chất lượng đội ngũ chưa đồng bộ, trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, chưa ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ mới. Kiến thức thực tiễn còn hạn chế, có mặt còn lạc hậu so với tình hình. Phương pháp giảng dạy chưa được đổi mới mạnh mẽ, giảng dạy chưa gắn sát với thực tiễn, chủ yếu truyền thụ kiến thức một chiều, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của học viên. Giảng viên chưa được tạo điều kiện tiếp cận và sử dụng các phương tiện hiện đại trong giảng dạy. Đội ngũ giảng viên còn thiếu, cơ cấu lại chưa hợp lý. Vấn đề này do nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân quan trọng là công tác quản lý cần đư-ợc đổi mới và hoàn thiện. Nhận thức đơược điều đó nên tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lơượng đào tạo, bồi dơưỡng cán bộ cơ sở tại trơường Chính trị tỉnh Bắc Giang” .

    2. Mục đích nghiên cứu.

    Nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi d-ưỡng, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lươợng đào tạo, bồi dươỡng cán bộ cơ sở tại trươờng Chính trị tỉnh Bắc Giang.

    3. Khách thể và đối tươợng nghiên cứu.

    - Khách thể: công tác đào tạo, bồi dươỡng cán bộ cơ sở trươờng Chính trị tỉnh Bắc Giang .

    - Đối tươợng nghiên cứu: những biện pháp quản lý nâng cao chất lươợng đào tạo, bồi dươỡng cán bộ cơ sở tại trươờng Chính trị tỉnh Bắc Giang.

    4. Phạm vi nghiên cứu.

    Nghiên cứu và đánh giá công tác đào tạo, bồi dươỡng cán bộ cơ sở ở trường Chính trị tỉnh Bắc Giang trong 6 năm từ năm 2000 đến năm 2005.

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác đào tạo, bồi dơưỡng cán bộ cơ sở ở trươờng Chính trị.

    5.2. Đánh giá thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dươỡng cán bộ cơ sở của trường Chính trị tỉnh Bắc Giang.

    5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lươợng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở tại trươờng Chính trị tỉnh Bắc Giang.

    6. Giả thuyết khoa học.

    Nếu xây dựng đươợc một hệ thống biện pháp quản lý lôgic, phù hợp, khả thi thì chất lươợng công tác đào tạo, bồi dơưỡng cán bộ cơ sở của trươờng Chính trị tỉnh Bắc Giang sẽ đươợc nâng cao.

    7. Phươơng pháp nghiên cứu.

    Quá trình thực hiện đề tài kết hợp các nhóm phươơng pháp nghiên cứu:

    - Nhóm phươơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu Luật Giáo dục, các Văn kiện của Đảng, Nhà nươớc, Bộ Giáo dục và Đào tạo, nghiên cứu sách, tài liệu và báo cáo khoa học trong nươớc và nươớc ngoài có liên quan đến các vấn đề cần nghiên cứu.

    - Nhóm phươơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phươơng pháp điều tra xã hội học, lấy ý kiến; trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia; sử dụng phần mềm phân tích thống kê, tổng hợp, đánh giá, bình luận và tổng kết kinh nghiệm.

    8. ý nghĩa luận văn

    - Luận văn làm sáng tỏ công tác quản lý đào tạo, bồi dươỡng đội ngũ cán bộ cơ sở (xã, phơường, thị trấn)

    - Làm phong phú thêm các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ượng công tác đào tạo, bồi dươỡng cán bộ cơ sở tại trươờng Chính trị tỉnh.

    - Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo cho các cán bộ quản lý, giảng viên, học viên nhà trươờng và các trươờng Chính trị khác.

    9. Cấu trúc luận văn.

    Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục. Luận văn đươợc cấu trúc thành 3 chơương:

    Chươơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác đào tạo, bồi dơưỡng cán bộ cơ sở ở trươờng Chính trị.

    Chươơng 2: Thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dơưỡng cán bộ cơ sở tại trươờng Chính trị tỉnh Bắc Giang từ năm 2000 đến 2005.

    Chươơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lươợng đào tạo, bồi dươỡng cán bộ cơ sở tại trươờng Chính trị tỉnh Bắc Giang.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...