Luận Văn Một số biện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng nông

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Một số biện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa


    MUÏC LUÏC


    PHẦN MỞĐẦU . 1
    Chương 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀTHANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO
    TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 3
    1.1. Tổng quan vềthanh toán quốc tế(TTQT) 3
    1.1.1. Khái niệm TTQT . 3
    1.1.2. Môi trường pháp lý đối với hoạt động thanh toán quốc tế 4
    1.1.3. Vai trò của thanh toán quốc tế . 5
    1.1.4. Vai trò của ngân hàng trong thanh toán quốc tế . 5
    1.2. Rủi ro trong thanh toán quốc tế 5
    1.2.1. Khái niệm vềrủi ro 5
    1.2.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro trong TTQT . 6
    1.2.3. Phân loại rủi ro 6
    1.2.4. Hậu quảkhi phát sinh rủi ro . 7
    1.3. Các phương thức thanh toán quốc tếphổbiến và rủi ro thường gặp . 8
    1.3.1. Phương thức ứng trước (advance payment) 8
    1.3.1.1. Khái niệm 8
    1.3.1.2. Ưu điểm 8
    1.3.1.3. Rủi ro thường gặp 8
    1.3.2. Phương thức ghi sổ(open account) 9
    1.3.2.1. Khái niệm 9
    1.3.2.2. Ưu điểm 9
    1.3.2.3. Rủi ro thường gặp 9
    1.3.3. Phương thức chuyển tiền . 10
    1.3.3.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm 10
    1.3.3.2. Quy trình thanh toán 10
    ii
    1.3.3.3. Ưu điểm 11
    1.3.3.4 . Các rủiro thường gặp . 12
    1.3.4. Phương thức nhờthu . 12
    1.3.4.1. Khái niệm 12
    1.3.4.2. Phương thức nhờthu trơn 12
    1.3.4.3. Phương thức nhờthu kèm chứng từ . 15
    1.3.5. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 17
    1.3.5.1. Khái niệm 17
    1.3.5.2. Đặc điểm . 17
    1.3.5.3. Quy trình thanh toán 18
    1.3.5.4. Các loại L/C và rủi ro thường gặp . 20
    1.3.5.5. Ưu điểm 24
    1.3.5.6. Rủi ro thường gặp 25
    Chương 2: THANH TOÁN QUỐC TẾVÀ CÁC RỦI RO TRONG THANH
    TOÁN QUỐC TẾTẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT TỈNH KHÁNH HÒA 28
    2.1. Tổng quan vềchi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa . 28
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 28
    2.1.1.1. Quá trình hình thành 28
    2.1.1.2. Quá trình phát triển . 28
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụcủa chi nhánh . 30
    2.1.3. Cơ cấu tổchức quản lý của chi nhánh 32
    2.1.3.1. Ban giám đốc 32
    2.1.3.2. Các phòng tổchức và chuyên môn nghiệp vụ. . 33
    2.1.4. Kết quảhoạt động của chi nhánh trong thời gian qua . 33
    2.1.5. Phương hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian tới 39
    2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tếvà rủi ro trong thanh toán quốc
    tếtại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa 40
    2.2.1. Giới thiệu Phòng Kinh doanh ngoại hối . 40
    2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 40
    2.2.1.2. Cơ cấu tổchức quản lý 40
    2.2.1.3. Kết quảhoạt động thanh toán quốc tếtrong thời gian qua 41
    2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tếtại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh
    Khánh Hòa 43
    iii
    2.2.3. Thực trạng vềrủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh
    NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa . 53
    2.2.3.1. Rủi ro phát sinh đối với nhà XK 53
    2.2.3.2. Rủi ro phát sinh đối với nhà NK 61
    2.2.3.3. Rủi ro phát sinh đối với ngân hàng 66
    2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tếvà phát sinh rủi
    rotại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa 79
    2.3.1. Ảnh hưởng của các nhân tốvĩ mô 79
    2.3.2. Ảnh hưởng của các nhân tốvi mô 80
    Chương 3: MỘT SỐBIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG HOẠT
    ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾTẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT TỈNH
    KHÁNH HÒA 86
    3.1. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tếtại chi nhánh
    NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa . 86
    3.2. Giải pháp tầm vi mô đối với chi nhánh NHNo&PTNT t ỉnh Khánh Hòa nói
    riêng . 86
    3.2.2. Các biện pháp phòng tránh rủi ro đối với ngân hàng 88
    3.2.2.1. Các biện pháp đối với các bên tham gia giao dịch . 88
    3.2.2.2. Các biện pháp đối với ngân hàng . 89
    3.3. Giải pháp tầm vĩ mô đối với hệthống NHTM Việt Nam nói chung 91
    3.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý trong thanh toán quốc tế 91
    3.3.2. Áp dụng phù hợp với nhu cầu thực tiễn ởViệt Nam trong giai đoạn hội nhập
    92
    3.3.3. Nâng cao chất lượng thịtrường ngoại tệliên ngân hàng, tạo điều kiện cho
    thịtrường ngoại hối Việt Nam ngày càng phát triển 92
    3.4. Kiến nghịvà đềxuất 93
    3.4.1. Kiến nghịđối với Nhà nước và các cơ quan chức năng 93
    3.4.2. Kiến nghịđối với Ngân hàng Nhà nước . 94
    3.4.3. Kiến nghịđối với chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa . 94
    KẾT LUẬN . 97
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
    iv
    DANH MUÏC BAÛNG
    Bảng 2a : Kết quả bảng cân đối kế toán năm 2008 và năm 2009 . 34
    Bảng 2b : Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian vừa qua . 37
    Bảng2.2 : Kết quả kinh doanh của Phòng Kinh doanh ngo ại hối trong thời gian qua 42
    Bảng 2.3 : Thống kê kết quả TTQT theo các phương thức thông dụng tại chi nhánh
    NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa 44
    Bảng 2.4a : Báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức chuyển tiền 46
    (thống kê theo số món) 46
    Bảng 2.4b : Báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức chuyển tiền 46
    (thống kê theo trị giá USD) . 46
    Bảng 2.5a : Bảng báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức thanh toán nhờ thu
    (thống kê theo số món) 48
    Bảng 2.5b : Báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức thanh toán nhờ thu 48
    (thống kê theo trị giá USD) . 48
    Bảng 2.6a :Báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức L/C . 50
    (thống kê theo số món) 50
    Bảng 2.6b : Báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức L/C . 50
    (thống kê theo trị giá USD) . 50
    Bảng 2.6c : Thống kê hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 51
    Bảng 2.7 : Báo cáo kết quả kinh doanh theo phương thức nhờ thu . 68
    Bảng 2.8 : Báo cáo kết quả hoạt động TTQT theo phương thức L/C 72
    v
    DANH MUÏC BIEÅU ÑOÀ
    Biểu đồ 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng . 38
    Biểu đồ 2.2 : Tỷ trọng các hoạt động kinh doanh ngoại hối 42
    Biểu đồ 2.3a : Doanh số TTQT thống kê qua các phương thức thông dụng 44
    Biểu đồ 2.3b : Tỷ trọng các phương thức TTQT thông dụng 45
    Biểu đồ2.4 : Doanh số TTQT theo phương thức chuyển tiền 47
    Biểu đồ 2.5 : Doanh số TTQT theo phương thức nhờ thu . 49
    Biểu đồ 2.6 : Doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 51
    Biểu đồ 2.7 : Doanh số TTQT theo phương thức nhờ thu (D/A và AD/P) . 69
    Biểu đồ 2.8 : Doanh số TTQT theo phương thức L/C (trả chậm và trả ngay) . 73
    vi
    THUẬT NGỮVIẾT TẮT
    Từviết tắt Diễn giải
    NHNN
    NHTM
    TTQT
    HĐNT
    BCT
    XNK
    XK
    NK
    L/C
    B/L
    VND
    USD
    Ngân hàng nhà nước
    Ngân hàng thương mại
    Thanh toán quốc tế
    Hợp đồng ngoại thương
    Bộchứng từ
    Xuất nhập khẩu
    Xuất khẩu
    Nhập khẩu
    Thư tín dụng (Letter of Credit)
    Vận đơn đường biển (Bill of Lading)
    Đồng Việt Nam
    Đồng Đôla Mỹ
    1
    PHẦN MỞĐẦUPH
    1.Sựcần thiết đểchọn đềtài
    Ngày nay, nền kinh tếthếgiới đang từng bước hội nhập sâu rộng. Thương mại
    quốc tếra đời, đãvà đangđóng vai trò là hạt nhân quan trọng của quan hệkinh tếquốc
    tế, là cầu nối vững chắc giữa các vùng lãnh thổ, quốc giatrên thếgiới, vượt qua không
    gian,thời gian,tạo ra những luồng dịch chuyển hàng hoá, tiền tệđểcân bằng cung
    cầu.
    Thanh toán quốc tếlà khâu cuối cùng,quan trọng nhất,quyết định hiệu quảcủa
    quá trình trao đổi. Trước nhu cầu thực tiễn, ngân hàng thương mại ra đời, đóng vai trò
    là chất xúc tác giúp quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, hiệu quả. Hoạt động
    TTQT trởthànhnguồn thu nội, ngoạitệ, tăng doanh sốcủa ngân hàng và góp phần
    nâng tầm vịthếcủa ngân hàng trên thị trường cung ứng dịch vụngân hàng quốc tế.
    Những trởngại vềngôn ngữ, sựkhác biệt vềluật lệvà chính sách, phong tục
    tập quán, khoảng cách vềđịa lý, sựkhác nhau vềtiền tệvà chếđộquản lý ngoại hối .
    là những nguy cơ tiềm ẩn dẫn tới những rủi ro đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là
    các ngân hàng thương mại khi tham gia vàogiao dịchquốc tế. Hội nhập kinh tếquốc
    tế, tăng cường giao thương quốc tếluôn gắn liền với sựgia tăng rủi ro.
    Là một ngân hàng nhà nước phục vụđối ngoại có uy tín trên địabàn tỉnh Khánh
    Hòa, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa luôn được biết đến trong lĩnh vực
    TTQT, kinh doanh ngoại hối, nhưng đằng sau đó, ngân hàng luôn phải đối mặt với các
    rủi ro chủquan và khách quan, rủi ro từkhách hàng và rủi ro trong chính hoạt động
    của ngân hàng.
    Nếu không có những giải pháp thiết thực nhất ngay từbây giờ, đểphòng tránh
    và ngăn ngừa rủi ro trongTTQT, thì tổn thất là kết quảtất yếu. Nhận thức được tầm
    quan trọng của vấn đề, cùng với sựtìm hiểu thực tế, qua thời gian thực tập tại chi
    nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa, em đã chọn đềtài:
    “Một sốbiện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tếtại
    chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa”
    2
    . làmkhóa luận tốt nghiệp của mình.Từcơ sởlý luận, cùng với việc thu thập
    sốliệu, thông tin tại nơi thực tập và tham khảo các tài liệu liên quan, đã tổng hợp, phân
    tích tình hình thực tếđểtìm hiểu nguyên nhân phát sinh các rủi ro trong thương mại
    quốc tế. Từđó, đềra các biện pháp khắc phục rủi ro trên cảtầm vi mô và vĩ mô, em
    mong đềtài này có thểmột phần nào đó đónggóp ý kiến giúp các doanh nghiệp cũng
    như Ngân hàng giảm thiểu khảnăng gặp rủi ro trong lộtrình hội nhập.
    2.Mục tiêu nghiên cứu
    - Hệthống hóa các rủi ro trong hoạt động TTQT.
    -Phân tích hoạt động TTQT và định dạng những rủi ro thường gặp trong các
    phương thức TTQT tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa.
    -Đềxuất giải pháp nhằm ngăn chặn kịp thời những rủi ro cho Ngân hàng và
    khách hàng.
    3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu: các rủi ro trong hoạt động TTQTtại chi nhánh
    NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa.
    - Do lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng phong phú và đa dạng, và thời gian
    thực tập có hạn nên đềtài chỉđược giới hạn trong phạm vi:
    + Không gian: chi nhánh NHNo&PTNN tỉnh Khánh Hòa.
    + Thời gian: đềtài sửdụng sốliệu vềhoạt động củachi nhánh trong các năm
    2007, 2008 và năm 2009.
    + Nội dung: một sốbiện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động TTQT tạichi
    nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa.
    4. Bốcục của khóa luận
    Gồm có 3 chương:
    Chương 1 : Cơ sởlý luận vềthanh toán quốc tếvà rủi ro trong thanh toán quốc tế.
     Chương 2 : Thanh toán quốc tếvà các rủi ro trong thanh toán quốc tếtại chi nhánh
    NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa
    Chương 3 : Một sốbiện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc
    tếtại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa.
    3
    Chương 1
    CƠ SỞLÝ LUẬN
    VỀTHANH TOÁN QUỐC TẾ
    VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
    1.1. Tổng quan vềthanh toán quốc tế(TTQT)
    Không một quốc gia nào có thểtựsản xuất những thứmà mình cần. Điều kiện tự
    nhiên, địa lý, trình độphát triển và các yếu tốkhác của mỗi quốc gia xác định phạm vi
    và năng lực sản xuất của quốc gia đó. Qúatrình quốc tếhóa dẫn đến nhu cầu chi trả,
    thanh toán giữa các chủthể ở nhiềunước khác nhau, từđó hình thành và phát triển hoạt
    động TTQT, ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên.
    1.1.1. Khái niệm TTQT
    Thanh toán quốc tếlà việc thực hiện các nghĩa vụtiền tệphát sinh từcác
    quan hệkinh tếthương mại và các quan hệkhác giữa chủthểcủa các nước có liên
    quan.
    Vì chủthểtham gia vào hoạt động TTQT là các tổchức, cá nhân ởcác quốc gia
    khác nhau nên hoạt động TTQT có những đặc điểm khác với thanh toán nội địa:
    + Mỗi giao dịch thanh toán liên quan tối thiểu 2 quốc gia, thông thường là 3
    quốc gia.
    + Hệthống thanh toán liên quan đến pháp luật của các quốc gia khác nhau,
    thậm chí đối nghịch nhau. Do tính phức tạp đó, các bên tham gia thường lựa chọn các
    quy phạm pháp luật mang tính thống nhất và theo thông lệquốc tế.
    + Đồng tiền trong thanh toán thường tồn tại dưới hình thức các phương tiện
    thanh toán (hối phiếu, séc ) có những đồng tiền của nước người mua hoặc người bán,
    hoặc có thểlà đồng tiền của nước thứba, nhưng thường là ngoại tệđược tựdo chuyển
    đổi (USD, EUR, JPY, ).
    + Ngôn ngữsửdụng phổbiến trong thanh toán quốc tếlà tiếng Anh.
    + TTQT đòi hỏi trình độchuyên môn, trình độcông nghệtương xứng với trình
    độquốc tế.
    4
    1.1.2. Môi trường pháp lý đối với hoạt động thanh toán quốc tế
    Môi trường luật pháp trong TTQT chính là hệthống luật lệnhằm điều chỉnh
    mối quan hệgiữa các bên tham gia trong hoạt động TTQT, bao gồm những điều ước
    quốc tế, hệthống luật quốc gia của mỗi nước và những tập quán thương mại quốc tế.
    Hoạt động giao thương phải được tiến hành trong khuôn khổcủa môi trường
    pháp luật. Đây là cơ sởpháp lý đểcác bên thực hiện nghĩa vụvà giải quyết tranh chấp,
    xác định cụthể, rõ ràng trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụcủa mỗi bên tham gia,thúc
    đẩy TTQT phát triển đúng hướng, tạo điều kiện cho các NHTM thực hiện tốt nghiệp
    vụTTQT của mình.
    Hiện nay, hoạt động TTQT của thếgiới đang được áp dụng theo một sốquy tắc
    thống nhất sau:
    ▪ Quy tắc thực hành thống nhất vềtín dụng chứng từ(Uniform Customs and
    Practice for Documentary Credits –UCP), hiện nay UCP 600 sửa đổi năm 2007 là
    phiên bản mới nhất và đang được áp dụng rộng rãi trên toàn thếgiới, là những quy
    định áp dụng cho tất cảcác loại thư tín dụng, ràng buộc trách nhiệm của các bên tham
    gia.
    ▪ Quy tắc thống nhất vềnhờthu (Uniform Rules for Collections URC), phiên
    bản URC 522 là phiên bản mới nhất có hiệu lực từ01/01/1996, quy định những vấn đề
    có tính nguyên tắc vềkhái niệm, hình thức và cơ cấu của phương thức thanh toán nhờ
    thu, vềquyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm của ngân hàng và các bên liên quan.
    ▪ Quy tắc hoàn trảliên ngân hàng (Uniform Rules for Reimbursement) ra đời để
    hoàn thiện quá trình xửlý các khoản thanh toán phát sinh trong giao dịch tín dụng
    chứng từkhi có sựtham gia của ngân hàng thứba, do Phòng Thương mại quốc tếsoạn
    thảo và ban hành theo thư tín dụng theo ấn phẩm số725, hiệu lực từngày 01/07/2010.
    ▪ Hệthống thanh toán viễn thông liên ngân hàng Quốc tếSWIFT (Society for
    Worldwide Interbank Financial Telecommunications), đây là một mạng thanh toán xử
    lý các giao dịch quốc tếphục vụcác tổchức tài chính rộng khắp thếgiới, nhanh, rẻ, an
    toàn,chính xác và nhiều tiện ích.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TS. Võ ThịThúy Anh (chủbiên), ThS. Lê Phương Dung, Nghiệp vụNgân hàng
    hiện đại, NXB tài chính (2008)
    2. GS. TS Võ Thanh Thu, Hỏi –Đáp vềThanh toán Xuất nhập khẩu qua phương
    thức tín dụng chứng từ, NXB Lao động –Xã hội
    3. GS. TS Võ Thanh Thu, Hướng dẫn đọc đểhiểu UCP –DC 600, NXB Thống kê
    4. Nguyễn ThịNga, Lê Thanh Hải, Bài giảng môn học Thanh toán quốc tế, Bộmôn
    Kinh tếthương mại trường Đại học Nha Trang
    5. Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, Văn bản Số1998/QĐ-NHNo-QHQT,
    NHNo&PTNT Việt Nam
    6. Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, Văn bản Số858/QĐ-NHNo-QHQT,
    NHNo&PTNT Việt Nam
    7. GS.TS Võ Thanh Thu, Phụlục UCP -DC 600, ISBP, NXB Lao động –Xã hội.
    8. Một sốbáo và tạp chí:
    ▪ Thời báo Kinh tếViệt Nam, số101(thứtư, 28/04/2010)
    ▪ Tạp chí Ngân hàng số1 + 2(năm 2010)
    ▪ Thông tin NHNo&PTNT Việt Nam, số236 (tháng 7/2009)
    9. Trang web www.agribank.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...