Luận Văn Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi trong hoạt động chung “ làm que

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    A- PHẦN MỞ ĐẦU:

    I. Lý do chọn đề tài

    II. Mục đích nghiên cứu

    III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    IV. Giả thuyết khoa học

    V. Nhiệm vụ nghiên cứu

    VI. Phương pháp nghiên cứu



    B- NỘI DUNG


    Chương I: Cơ sở định hướng cho đề tài

    ChươngII: Thực trạng về vốn từ của trẻ 3-4 tuổi trường mầm non ở thành phố Hạ long tỉnh Quảng Ninh

    Chương III: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi.




    C- PHẦN KẾT LUẬN VÀ NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT


    I. Kết luận chung

    II. ý kiến đề xuất và giải pháp

    III. Phụ lục, phiếu điều tra

    IV. Tài liệu tham khảo






    A- PHẦN MỞ ĐẦU



    I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    1. Về lí luận :

    Vốn từ là nền móng để phát triển ngôn ngữ, mà ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển về trí tuệ của trẻ. Vốn từ được sử dụng trong lới nói được coi là một phương tiện tác động rất tinh tế trong hệ thống xây dựng môi trường sư phạm coa định hướng, bởi trong ngôn ngữ nói không chỉ có thông tin mà còn có cả ý nghĩa tình cảm. Ngôn ngữ nói có thể tạo nên hiện thực tâm lý coa sức mạnh đặc biệt .

    Trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, một nền giáo dục xã hội chủ nghĩa cần ầo tạo những con người hoàn thiện về mọi mặt. Trong đó phát triển vốn từ phong phú nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc

    2. Về thực tiễn:

    Một thời gian dài trong giáo dục truyền thống, người ta cho rằng sự phát triển vốn từ của trẻ phụ thuộc phần lớn vào tính tích cực nói của cô giáo và cha mẹ, những người xung quanh trẻ. “ Hãy thường xuyên nói với trẻ càng nhiều càng tốt” – các cô giáo khuyến khích các bậc phụ huynh và về phần mình, chính các cô giáo cũng được dạy như vậy trong cơ sở đào tạo hoặc dược đọc trong các tài lệu chuyên ngành. Trong trường mầm non các cô còn quan tâm đến việc trẻ nói như thế nào, có biết giao tiếp không, có biết tìm đúng từ để thể hiện nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình không?

    Trẻ 3-4 tuổi vốn từ còn ít, một số trẻ chưa được quan tâm tạo điêù kiện tiếp xúc, trò chuyện để làm tăng vốn từ cho trẻ ở độ tuổi này không được đến trường mầm non vì điều kiện, hoàn cảnh nào đó, cho nên không được học lẫn nhau, không học với nhau trong khi chơi, khi nghe mọi người nói chuyện, không được nghe cô kể chuyện không được học nói, phát triển vốn từ trong môi trường sống thực của nó.

    II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :

    Nhằm mở rộng, phát triển vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3-4 tuổi.

    Dạy trẻ biết sử dụng các từ mô tả hoặc bắt đầu sử dụng các đại từ. Dạy trẻ có thể biết ghép các danh từ, động từ, tính từ thành câu tương đối hàon chỉnh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...