Luận Văn Một số biện pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty Sao Mai Thế Kỷ 21

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Một số biện pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty Sao Mai Thế Kỷ 21


    MỤC LỤC
    Trang
    DANH MỤC BẢNG ______________________________________________ v
    DANH MỤC HÌNH _______________________________________________ vi
    MỞĐẦU _______________________________________________________ 1
    1.1. Lý do chọn đềtài ____________________________________________ 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu _________________________________________ 2
    1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ________________________________ 2
    1.4. Phương pháp nghiên cứu. _____________________________________ 2
    1.5. Bốcục đềtài. _______________________________________________ 2
    CHƯƠNG 1:CƠ SỞLÝ LUẬN CHUNG VỀVĂN HÓA DOANH NGHIỆP _ 3
    1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp _______________________________ 3
    1.2. Các đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp _________________________ 3
    1.2.1. Văn hóa doanh nghiệp tồn tại khách quan _____________________ 4
    1.2.2. Văn hóa doanh nghiệp mang tính hệthống và thống nhất _________ 4
    1.2.3. Văn hóa doanh nghiệp có tính giá trịriêng biệt và bền vững ______ 4
    1.2.4. Văn hóa doanh nghiệp mang tính truyền thống lịch sử ___________ 5
    1.3. Các nhân tốtác động đến văn hóa kinh doanh _____________________ 6
    1.3.1. Nền văn hóa xã hội_______________________________________ 6
    1.3.2. Thểchếxã hội __________________________________________ 6
    1.3.3. Sựkhác biệt và sựgiao lưu ________________________________ 7
    1.3.4. Quá trình toàncầu hóa ____________________________________ 7
    1.3.5. Khách hàng_____________________________________________ 8
    1.4. Các thành phần của văn hóa doanh nghiệp ________________________ 8
    1.4.1. Triết lý hoạt động của doanh nghiệp _________________________ 8
    1.4.2. Các giá trịcốt lõi ________________________________________ 8
    1.4.3. Đạo đức kinh doanh ______________________________________ 9
    1.4.4. Phương thức tổchức của doanh nghiệp ______________________ 10
    1.4.5. Phương thức giao tiếp của doanh nghiệp với xã hội ____________ 11
    ii
    1.5. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với sựnghiệp phát triển của doanh
    nghiệp _______________________________________________________ 11
    1.5.1. Văn hóa doanh nghiệp tạo lợi thếcạnh tranh__________________ 11
    1.5.2. Văn hóa doanh nghiệp là một nguồn lực của doanh nghiệp ______ 12
    1.5.3. Văn hóa doanh nghiệp thu hút nhân tài, tăng cường sựgắn bó người
    lao động ___________________________________________________ 12
    1.5.4. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên bản sắc doanh nghiệp ___________ 13
    1.5.5. Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng tới việc hoạch định chiến lược _ 13
    1.5.6. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự ổn định tổchức _____________ 13
    1.6. Các cấp độcủa văn hóa doanh nghiệp __________________________ 14
    1.6.1. Cấp độthứnhất: Nh ững quá trình và c ấu trúc hữu hình của doanh nghi ệp:14
    1.6.2. Cấp độthứhai: Những giá trịđược tuyên bố _________________ 15
    1.6.3. Cấp độthứba: Những quan niệm chung _____________________ 15
    1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựhình thành văn hóa doanh nghiệp ______ 16
    1.7.1. Văn hóa dân tộc ________________________________________ 16
    1.7.2. Nhà lãnh đạo -người tạo nét đặc thù cho văn hóa doanh nghiệp __ 18
    1.7.3. Những giá trịvăn hóa học hỏi được_________________________ 19
    1.8. Các dạng văn hóa doanh nghiệp _______________________________ 20
    1.8.1. Phân theo sựphân cấp quyền lực ___________________________ 20
    1.8.1.1. Mô hình văn hóa nguyên tắc ___________________________ 20
    1.8.1.2. Mô hình văn hóa quyền hạn ___________________________ 20
    1.8.1.3. Mô hình văn hóa đồng đội ____________________________ 21
    1.8.1.4. Mô hình văn hóa sáng tạo _____________________________ 21
    1.8.2. Phân theo cơ cấu và định hướng vềcon người và nhiệm vụ ______ 22
    1.8.3. Phân theo mối quan tâm đến nhân tốcon người và mối quan tâm đến
    thành tích __________________________________________________ 23
    1.8.3.1. Văn hóa kiểu lãnh đạm _______________________________ 23
    1.8.3.2. Văn hóa kiểu chăm sóc _______________________________ 24
    1.8.3.3. Văn hóa kiểu đòi hỏi nhiều hơn ________________________ 24
    iii
    1.8.3.4. Văn hóa hợp nhất ___________________________________ 24
    1.8.4. Phân theo vai trò lãnh đạo ________________________________ 24
    1.8.4.1. Văn hóa quyền lực __________________________________ 24
    1 8.4.2. Văn hóa gương mẫu _________________________________ 25
    1.8.4.3. Văn hóa chấp nhận rủi ro _____________________________ 25
    1.8.4.4. Văn hóa đềcao vai trò cá nhân _________________________ 25
    1.8.4.5. Văn hóa đềcao vai trò tập thể__________________________ 25
    1.9. Những điều kiện đểxây dựng văn hóa doanh nghiệp _______________ 25
    CHƯƠNG 2:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀCÔNG TY VÀ ĐÁNH GIÁ
    THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY ___________ 27
    2.1. Giới thiệu khái quát vềcông ty ________________________________ 27
    2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển của công ty __________________ 27
    Hoạt động chính của doanh nghiệp ______________________________ 28
    2.1.2. Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của công ty __________________ 31
    Chức năng nhiệm vụcụthểcủa từng phòng ban ____________________ 40
    2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty ____________________ 43
    2.1.5. Phương hướng phát triển trong thời gian tới __________________ 43
    2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hư ởng đến hoạt động kinh doanh c ủa công ty ___ 45
    2.2.1. Môi trường vĩ mô _______________________________________ 46
    2.2.2. Môi trường vi mô _______________________________________ 49
    2.2.3. Khái quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp ______________ 50
    2.2.3.1. Vốn ______________________________________________ 50
    2.3.3.2. Lao động __________________________________________ 51
    2.2.3.3. Trang thiết bị, công nghệ _____________________________ 51
    2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công tynăm 2008 –2010 _______ 52
    2.3.1 Phân tích các yếu tốcấu thành doanh thu của công ty ___________ 52
    2.3.2. Phân tích hiệu quảkinh doanh của công ty trong 3 năm 2008 –2010 ___57
    2.3.3. Đánh giá tình hình thực hiện của doanh nghiệp________________ 60
    2.3.3.1. Quản trịchiến lược __________________________________ 60
    iv
    2.3.3.2. Quản trịnhân sự ____________________________________ 60
    2.3.3.3. Quản trịchất lượng __________________________________ 61
    2.3.3.4. Hệthống thông tin quản lí_____________________________ 61
    2.3.3.5. Quản trịmarketing __________________________________ 61
    2.4. Thực trạng vềvăn hóa doanh nghiệp tại công ty Sao Mai ThếKỷ21 __ 62
    2.4.1 Triết lý kinh doanh ______________________________________ 62
    2.4.2. Giá trị cốt lõi của thương hiệu _____________________________ 62
    2.4.3. Phương thức tổchức của doanh nghiệp ______________________ 64
    2.4.4. Phương thức giao tiếp của doanh nghiệp với xã hội ____________ 65
    2.4.5. Kết quảcủa cuộc điều tra vềhoạt động văn hóa tại công ty ______ 69
    Phiếu điều tra nhân viên _______________________________________ 69
    2.4.5.1 Khái quát vềbảng câu hỏi _____________________________ 69
    2.4.5.2. Kết quảđiều tra _____________________________________ 70
    2.4.5.3. Đánh giá cấp độvà phân loại văn hóa công ty _____________ 77
    2.5. Đánh giá vềvăn hóa doanh nghiệp tại công ty ____________________ 78
    CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ___________________________ 81
    3.1. Giải pháp: ________________________________________________ 81
    3.1.2. Giải pháp 1 ____________________________________________ 81
    3.1.3. Giải pháp 2 ____________________________________________ 81
    3.1.4. Giải pháp 3 ____________________________________________ 82
    3.2. Kiến nghị _________________________________________________ 82
    3.3. Kết luận __________________________________________________ 83
    TÀI LIỆU THAM KHẢO _________________________________________ 84


    MỞĐẦU
    1.1. Lý do chọn đềtài
    Với thời gian gần đây thuật ngữ“văn hóa doanh nghiệp” rất thường được
    sửdụng và phổbiến trong giới doanh nhân và các nhà quản lý. Các doanh nghiệp
    bắt đầu chú trọng đến việc xây dựng văn hóa cho mình. Bởi lẽtrong một doanh
    nghiệp, đặc biệt là trong những doanh nghiệp có quy mô lớn, là một tập hợp
    những con người khác nhau vềtrình độchuyên môn, trình độvăn hóa, mức độ
    nhận thức, quan hệxã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa . chính sựkhác
    nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp, thậm chí có những
    điều trái ngược nhau.
    Bên cạnh đó, với sựcạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tếthị
    trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp đểtồn tại và phát triển
    phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế.
    Cho dù một khu du lịch có cơ sởvật chất, trang thiết bị, tiền vốn dồi dào
    bao nhiêu đi chăng nữa mà nhân viên, những thành viên của khu du lịch đó
    không có trình độ, nghiệp vụlàm du lịch thì đương nhiên hoạt động kinh doanh
    của khu du lịch đó sẽdễdàng thất bại. Làm thếnào đểkết nối giữa những con
    người, những nhân viên trong cùng một công ty, phát huy được sức mạnh nguồn
    lực con người, tạo ra vịthếcạnh tranh và ấn tượng với khách hàng không chỉ
    trong nước mà còn quốc tế. Làm thếnào đểdoanh nghiệp trởthành nơi tập hợp,
    phát huy mọi nguồn lực con người, là nơi gạch nối, nơi có thểtạo ra lực điều tiết,
    tác động đối với tất cảcác yếu tốchủquan, khách quan khác nhau, làm gia tăng
    nhiều lần giá trịcủa từng nguồn lực con người đơn lẻ, nhằm góp phần vào sự
    phát triển bền vững của doanh nghiệp. Khi kinh doanh dịch vụlà hình thức kinh
    doanh đặc biệt mà nhân tốcon người được nhấn mạnh ”con người phục vụcon
    người”. Chất lượng con người lao động quyết định chất lượng dịch vụsản phẩm.
    Nhận thức được điều này công ty TNHH Sao Mai ThếKỷ21(trung tâm
    du lịch suối khoáng nóng Tháp Bà) cũng đã, đang chú trọng và xây dựng một nền
    văn hóa doanh nghiệp riêng cho mình. Pháthuy sức mạnh con người, nâng cao
    2
    chất lượng phục vụtạo ấn tượng trong lòng du khách, mà còn khẳng định thương
    hiệu ”Tắm bùn Nha Trang” đến khắp mọi miền đất nước, hướng ra khu vực và
    thếgiới.
    Đó cũng chính là lý do em chọn đềtài” Một sốbiện pháp pháttriển văn
    hóa doanh nghiệp tại công ty Sao Mai Th ếKỷ21” làm khóa lu ận tốt nghi ệp của mình.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    Phân tích và đánh giá hoạt động xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp
    tại công ty Sao Mai ThếKỷ21. Từđó rút ra những nhân tố ảnh hưởng tới văn
    hóa của công ty, những mặt đạt được và những mặt còn tồn tại từđó đềxuất một
    sốgiải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty Sao
    Mai ThếKỷ21.
    1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi nghiên cứu:
    Văn hóa doanhnghiệp là vấn đềrộng, bao gồm nhiều vấn đềcủa công ty
    liên quan đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu mà trong khóa luận không thểbao quát
    hết được. Do đó phạm vi nghiên cứu của khóa luận được giới hạn trong các đề
    xuất phát triển văn hóa doanh nghiệp cho một sốvấn đềchính của công ty.
    Đối tượng nghiên cứu:
    Toàn thểcán b ộcông nhân viên và môi trư ờng văn hóa công ty Sao Mai Th ếKỷ21.
    1.4. Phương pháp nghiên cứu.
    - Phương pháp thống kê mô tả.
    - Phương pháp điều tra.
    - Phương pháp quan sát.
    - Phương pháp phỏng vấn.
    1.5. Bốcục đềtài.
    Chương 1. Cơ sởlý luận chung vềvăn hóa doanh nghiệp.
    Chương 2. Giới thiệu khái quát vềcông ty và đánh giá thực trạng văn hóa
    doanh nghiệp tại công ty TNHH Sao Mai ThếKỷ21
    Chương 3. Giải pháp và kiến nghị.
    3
    CHƯƠNG 1:
    CƠ SỞLÝ LUẬN CHUNG VỀVĂN HÓA DOANH NGHIỆP
    1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
    Văn hóa doanh nghiệp đang là đềtài tranh luận sôi nổi trên các diễn đàn
    của giới doanh nghiệp, các nhà quản lý và trên phương tiện thông tin đại chúng.
    Hiện nay đã có rất nhiều phát biểu cụthểkhác nhau vềvăn hóa doanh nghiệp:
    - Văn hóa thểhiện tổng hợp các giá trịvà cách hành xửphụthuộc lẫn nhau
    phổbiến trong doanh nghiệp và có xu hướng tựlưu truyền, thường trong thời
    gian dài. (Kotter, J.P& heskett, J.L.)
    - Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại,
    nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng
    sâu xa của doanh nghiệp. (Georges de saite marie, chuyên gia tư vấn và nghiên
    cứu vềcác doanh nghiệp vừa và nhỏ).
    - Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành
    viên trong doanh nghiệp học được trong quá tình giải quyết các vấn đềnội bộvà
    xửlý các vấn đềmôi trường xung quanh (Edgar Schein, chuyên gia nghiên cứu
    các tổchức).
    Văn hóa doanh nghiệp được hiểu là toàn bộcác giá trịvăn hóa được gây
    dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở
    thành các giá trị, các quan niệm, các niềm tin chủđạo, các quy tắc, thói quen, các
    tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình
    cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc
    theo đuổi và thực hiện các mục đích và hệquảcủa nó: văn hóa doanh nghiệp là
    tất cảnhững gì làm cho doanh nghiệp này khác với một doanh nghiệp khác.
    1.2. Các đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp
    Việc nắm được những nét đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp cho chúng
    ta có tầm nhìn bao quát, rộng mởvà có một thái độhết sức trân trọng với những
    vấn đềvăn hóa doanh nghiệp. Mọi sựkết luận vội vàng hoặc một sựthiếu trách
    4
    nhiệm cũng đều có thểlàm mất đi khảnăng sáng tạo văn hóa trong doanh nghiệp.
    Văn hóa doanh nghiệp có một sốđặc trưng cơ bản sau:
    1.2.1. Văn hóa doanh nghiệp tồn tại khách quan
    Văn hóa tồn tại ngoài sựnhận biết của chúng ta, có con người, có gia
    đình, có xã hội là có văn hóa, nó tồn tại độc lập với chúng ta. Văn hóa không có
    nghĩa là cái đẹp. Dù ta có nhận thức hay không nhận thức thì nó vẫn trường tồn.
    Nếu ta biết nhận thức nó, xây dựng nó thì nó lành mạnh, phát triển. Có thể có văn
    hóa đồi trụy đi xuống, văn hóa phát triển đi lên, văn hóa mạnh hay văn hóa yếu,
    chứkhông thểkhông có văn hóa. Đây là đặc điểm chung của văn hóa doanh
    nghiệp cũng như bất kỳloại hình văn hóa nào khác. Văn hóa tồn tại khi có một
    nhóm người cùng sống và làm việc với nhau, nhận định này đã được nhiều nhà
    nghiên cứu chứng minh.
    1.2.2. Văn hóa doanh nghiệp mang tính hệthống và thống nhất
    Văn hóa doanh nghiệp là sản phẩm chung của chính những con người
    cùng làm việc trong một doanh nghiệp và nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền
    vững của doanh nghiệp đó. Nó xác lập nên một hệthống các giá trị(dưới dạng
    vật thể, phi vật thể) được toàn thểnhững người làm việc trong doanh nghiệp chia
    sẻ, chấp nhận, và ứng xửtheo các giá trịđó đểđạt được mục tiêu của doanh
    nghiệp. Hệthống giá trịnày trởthành động lực chủyếu nhất thúc đẩy mọi người
    làm việc, là hạt nhân liên kết mọi người trong doanh nghiệp với nhau, liên kết
    doanh nghiệp với xã hội.
    1.2.3. Văn hóa doanh nghiệp có tính giá trịriêng biệt và bền vững
    Văn hóa doanh nghiệp tạo nên bản sắc phân biệt doanh nghiệp này với
    doanh nghiệp khác. Chính nhờbản sắc này mà doanh nghiệp được xã hội chấp
    nhận, có được sức mạnh, lợi thếcạnh tranh và có tính giá trị. Giá trịvăn hóa của
    doanh nghiệp có giá trịnội bộ,giá trịvùng, giá trịquốc gia, giá trịquốc tế.
    Doanh nghiệp càng tôn trọng và theo đuổi những giá trịchung cho cộng đồng
    càng rộng lớn bao nhiêu thì vai trò của nó càng lớn bấy nhiêu.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp với triết lý phương đông: TS Dương Quốc Thắng.
    Nhà xuất bản Đại Học Thái nguyên.
    -Bài giảng văn hóa kinh doanh. PGS. TS Dương ThịLiễu, 2008. Nhà xuất bản Đại
    Học Kinh TếQuốc Dân.
    -Văn hóa kinh doanh những góc nhìn. Trần Hữu Quang-Nguyễn Công Thắng,
    2007. Nhà xuất bản Trẻ.
    Trang web: www.dddn.com.vn, www.thapbahotspring.com.vn,
    www.hanlgroup.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...