Tiểu Luận Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình.

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I , ĐẶT VẤN ĐỀ:
    1, Lý do chọn đề tài:
    Phát triển thẩm mỹ là 1 trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ Mầm non. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1 bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vỡ vậy việc giỏo dục thẩm mỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật cho tương lai.
    2. Mục đích nghiên cứu:
    - Tỡm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động tạo hỡnh cho trẻ 3 - 4 tuổi trường mầm non Gia Tường huyện Nho Quan.
    - Nghiên cứu những vấn đề lý luận của hoạt động tạo hỡnh cú liờn quan đến đề tài, làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
    - Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động tạo hỡnh cho trẻ mầm non 3-4 tuổi trường mầm non Gia Tường.
    3. Đối tượng nghiên cứu:
    Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hỡnh vẽ cho trẻ mẫu giỏo lớn 5- 6 trường mầm non Gia Tường huyện Nho Quan.
    4. Phạm vi nghiờn cứu:
    Đề tài này nhằm đưa ra một số biện pháp tổ chức hoạt động tạo hỡnh cho trẻ 3-4 tuổi tại lớp 3B ở trường mầm non Gia Tường.
    5. Phương pháp nghiên cứu:
    5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
    Thu thập thông tin, đọc, phân tích tài liệu, những vấn đề có liên quan, để xây dựng cơ sở định hướng cho đề tài.
    5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    5.2.1. Phương pháp quan sát
    Quan sỏt tổ chức hoạt động tạo hình vẽ tự nhiên của cô và trẻ từ đó nhận xét, phân tích thực trạng của lớp nghiên cứu thực trạng trong khoảng 8 – 10 tiết học hoạt động vẽ.
    5.2.2. Phương pháp đàm thoại , trũ chuyện
    Tiến hành trũ chuyờn, đàm thoại trực tiếp với giáo viên, với trẻ nhằm nắm bắt phương pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động tạo hình vẽ của giáo viên, khả năng thể hiện của trẻ.
    5.2.4. Phương pháp phân tích đánh giá sản phẩm của trẻ.
    Thu sản phẩm tạo hỡnh của trẻ sau cỏc tiết thực hành, xem xột, phõn tớch kết quả hoạt động vẽ của trẻ.
    II, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
    1. Cơ sở lí luận:
    Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi, đây là giai đoạn đầu tuổi mẫu giáo, vận động của trẻ cũn ở mức độ thấp ( kỹ năng cầm bút, thao tác cắt, xé dán cũn vụng). Một mặt do trẻ mới rời gia đỡnh đến lớp với cô với bạn, lúc này môi trường sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật hiện tượng xung quanh trẻ cũn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gỡ cụ thể. Mặt khỏc vốn ngụn ngữ của trẻ cũn quỏ ớt. Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng của mỡnh bằng ngụn ngữ mạch lạc. Vỡ vậy hoạt động tạo hỡnh chớnh là một thứ ngụn ngữ riờng để trẻ biểu lộ tỡnh cảm, tiếng núi của mỡnh với mọi người xung quanh. Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, có tỡnh cảm với nú và cú kỹ năng tạo ra nó, thỡ trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tỡnh cảm thẩm mỹ của trẻ.
    2. Cơ sở thực tiễn:
    Tuổi mầm non trẻ ham thích được hoạt động tạo hỡnh nhất là việc sử dụng bỳt màu tạo thành sản phẩm theo ý của trẻ, bỳt lụng sử dụng màu nước dùng giấy để xé, vũ theo ý của trẻ đẻ tạo ra 1 sản phẩm mà trẻ thích, dùng đất để nặn thành các đồ vật, con vật mà trẻ yêu thích chính từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi ,và tưởng tượng ra những gỡ trẻ thớch, từ đó làm nảy sinh tỡnh cảm yờu cỏi đẹp, hướng tới cái đẹp đây là yếu tố cần thiết góp phần phát triển toàn diện cho trẻ . Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Một ssố biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hỡnh”
    Thực trạng những vấn đề tồn tại trong quá trỡnh thực hiện tổ chức dạy trẻ hoạt động tạo hỡnh ở trẻ 3 tuổi.
    * Những điểm yếu và tồn tại
    1.Về phớa giỏo viờn:
    Quỏ trỡnh tổ chức cũn nặng về kết quả sản phẩm, cụ chưa chú ý dạy kỹ năng tạo hỡnh cho trẻ.
    Khi triển khai thực hiện chương trỡnh thớ điểm giáo dục Mầm non mới giáo viên cũn nặng nhiều về vấn đề xây dựng kế hoạch, phát triển nhận thức và ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ thường thiên về cảm thụ nghệ thuật âm nhạc, chưa chú ý phỏt triển nghệ thuật tạo hỡnh ở trẻ.
    Chưa có khả năng tạo cảm hứng cho trẻ khi học tạo hỡnh.
    Chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ.
    2.Về phớa trẻ:
    3/4 số trẻ trong lớp chưa qua nhà trẻ nên kỹ năng cầm bút, tô vẽ chưa có. Trẻ cũn nhỳt nhỏt khụng tớch cực hoạt động.
    Ngụn ngữ của trẻ cũn hạn chế, trẻ phỏt õm chưa rừ, chưa diễn tả được ý hiểu của mỡnh đối với người khác.
    3. Về cơ sở vật chất điều kiện:
    Phũng học diện tớch hẹp, cấu trỳc khụng hợp lý nờn việc tổ chức giờ hoạt động tạo hỡnh cũn gặp rất nhiều trở ngại như không có diện tích trưng bày sản phẩm.
    Môi trường cho trẻ hoạt động cũn nghốo nàn.
    Từ những khó khăn trên tôi cũng có được những thuận lợi sau:
    Là lớp điểm về đổi mới hỡnh thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ 3 tuổi.
    Được sự động viên quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu.
    Phát huy từ những thuận lợi sẵn có, khắc phục một số khó khăn cũn tồn tại, tụi đi sâu vào nghiên cứu “ Một số biện pháp giỳp trẻ 3 tuổi học tốt mụn tạo hỡnh”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...