Tiểu Luận Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình.

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1, Lý do chän ®Ò tµi:
    Phát triển thẩm mỹ là 1 trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ Mầm non. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1 bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật cho tương lai.
    2. Mục đích nghiªn cøu:
    - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3 - 4 tuổi trường mầm non Gia Tường huyện Nho Quan.
    - Nghiên cứu những vấn đề lý luận của hoạt động tạo hình có liên quan đến đề tài, làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
    - Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 3-4 tuổi trường mầm non Gia Tường.
    3. §ối tượng nghiên cứu:
    Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn 5- 6 trường mÇm non Gia Tường huyện Nho Quan.
    4. Phạm vi nghiên cứu:
    Đề tài này nh»m ®­a ra mét sè biÖn ph¸p tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi t¹i lớp 3B ở trường mÇm non Gia Tường.
    5. Phương pháp nghiên cứu:
    5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
    Thu thập thông tin, đọc, phân tích tài liệu, những vấn đề có liên quan, để xây dựng cơ sở định hướng cho đề tài.
    5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    5.2.1. Phương pháp quan sát
    Quan sát tổ chức ho¹t ®éng t¹o h×nh vẽ tự nhiên của cô và trẻ từ đó nhận xét, phân tích thực trạng của lớp nghiên cứu thực trạng trong khoảng 8 – 10 tiết học ho¹t ®éng vÏ.
    5.2.2. Phương pháp đàm thoại , trò chuyện
    Tiến hành trò chuyên, đàm thoại trực tiếp với giáo viên, với trẻ nhằm nắm bắt phương pháp hướng dẫn tổ chức ho¹t ®éng t¹o h×nh vẽ của giáo viên, khả năng thể hiện của trẻ.
    5.2.4. Phương pháp phân tích đánh giá sản phẩm của trẻ.
    Thu sản phẩm tạo hình của trẻ sau các tiết thực hành, xem xét, phân tích kết quả hoạt động vẽ của trẻ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...