Báo Cáo Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể​
    Information
    I. phần mở đầu
    1. Lý do chọn đề tài:
    Chưa là mẹ nhưng chứa chan tình mẹ
    Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non.
    Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp cho trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác như : Môn làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình .mà điều tôi muốn nói ở đây đặc biệt là thông qua bộ môn làm quen văn học bộ môn văn học trẻ đọc thơ, Kể chuyên, đóng kịch tạo cho trẻ được hoạt động nhiều, giúp trẻ khả năng phát triển trí nhớ, tư duyvà ngôn ngữ, khả năng cảm thụ cái hay , cái đẹp, cái tốt cái xấu của mọi vật xung quanh trẻ. Bởi vì ở lứa tuổi trẻ được ví như tờ giấy trắng, trẻ đến lớp như mở đầu trang sách cô giáo in lên những hình ảnh, những vốn từ, những nhân vật,cử chỉ khác nhau, thông qua những bài thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức về xã hội thiên nhiên, thông qua môn văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trình giáo dục toàn diện trẻ. Và tạo tiền đề cho trẻ trước khi vào lớp 1 ,hiện nay trẻ mầm non việc tiếp cận với tác phẩm văn học còn nghèo nàn vốn từ, một phần trẻ không biết diễn đạt sao chép mạch lạc, để giúp trẻ trong khi đọc , nghe, kể có sự chú ý và có hiệu quả tối ưu nhất . Chính vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua bộ môn văn học thể loại truyện kể”.
    1. Mục đích nghiên cứu:
    Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có lô gíc, có trình tự, chính xác và có hình ảnh nội dung.
    .
    2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu :
    Thời gian một năm 2008-2009 .

    Địa điểm ; trường mầm non Kim Sơn, đối tượng 5-6 tuổi .
    3. Đóng góp mới về mặt thực tiễn:
    - Đóng góp một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học.
    - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua môn làm quen văn học thể loại truyện kể.-
    - Tạo cho trẻ hoạt động thông qua các hoạt động học tập, vui chơi phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
    - Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh tạo điều kiên cho trẻ học tập làm quen với văn học đặc biệt về thể loại kể chuyện .



    Mục lục :
    TT Nội dung trang
    I. Phần mở đầu
    1 Lý do chọn đề tài
    2 Mục đích nghiên cứu
    3 Thời gian và địa điểm
    4 Đóng góp mới về mặt thực tiễn
    Ii Phần nội dung
    1 Chương 1: Tổng quan
    1.1 Cơ sở lý luận
    1.2. Cơ sở thực tiễn
    1.2.1 Đặc điểm nhà trường
    1.2.2 Đặc điểm lớp
    1.2.3 Đối với giáo viên
    1.2.4 Đối với phụ huynh
    2 Chương 2: nội dung vấn đề nghiên cứu
    2.1 Thực trạng
    2.1.1 Thuận lợi
    2.1.2 Khó khăn
    2.2. Các giải pháp hữu ích
    2.2.1. Tìm hiểu đặc điểm tâm lý của trẻ
    2.2.1.1 Đặc điểm phát âm
    2.2.1.2 Đặc điểm vốn từ
    2.2.1.3 Đặc điẻm ngữ pháp
    2.2.2 Một số biện pháp giúp trẻ học tốtmôn làm quen văn học
    2.2.2.1 Tạo môi trường học tập và rèn luyện cho trẻ
    2.2.2.2 Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt
    2.2.2.3 Sử dụng các loại rối, trang phục, mô hình
    2.2.2.4 Chú ý rèn nề nếp,kỹ năng và tính tích cực sự sáng tạo
    2.2.2.5 Làm quen với các thể loại truyện kể kết hợp với môn học khác
    2.2.2.6 Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơion luyện qua lễ hội
    2.2.2.7 Thực hiện tốt công tác tuyên truyềnvới phụ huynh
    2.2.3 Xây dựng kế hoạch
    2.2.4 Làm đồ dùng, đồ chơi
    2.2.5 Phối hợp với phụ huynh
    2.2 Tổ chức thực hiện
    2.3.1 Giúp trẻ phát triển mạch lạc qua thể loại truyện kể
    2.3.2 Các hoạt động khác dạy trẻ kể lại những sự vật
    2.3.2.1 Hoạt động ngoài trời
    2.3.2.2 Hoạt động góc
    2.3.3 Thông qua tuyên truyền với phụ huynh
    2.3 Kết quả đạt được :
    2.4 Bài học kinh nghiệm
    III Phần kết luận, kiến nghị
    3.1 Kết luận
    3.2 Kiến nghị
    IV Tài liệu tham khảo, mục lục , phụ lục
    4.1 Tài liệu tham khảo
    4.2 Mục lục
    4.3 Phụ lục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...