Tiểu Luận Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I, ĐẶT VẤN ĐỀ:
    1. Lý do chọn đề tài
    1.1. Vai trũ của ngụn ngữ trong việc phỏt triển toàn diện cho trẻ:
    - Vai trũ của ngụn ngữ đối với giáo dục trí tuệ:
    + Ngụn ngữ là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh:
    ã Trẻ em luụn cú nhu cầu muốn tỡm hiểu thế giới xung quanh. Thụng qua ngụn ngữ lời núi của người lớn, trẻ làm quen với các sự vật, hiện và hiểu những đặc điểm, tính chất, cấu tạo, công dung .của chúng và học được từ tương ứng (ví dụ: Trẻ làm quen với xe đạp, trẻ biết đặc điểm, cấu tạo, công dụng của xe đạp và nói được từ “xe đạp”).
    ã Trẻ tiếp thu kiến thức từ môi trường xung quanh thông qua khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, trên cơ sở đó trẻ khái quát về vật. Vớ dụ khi trẻ nhận xét về xe đạp:
    Trẻ nhỡn thỡ biết được màu đỏ (xanh).
    Trẻ quay bàn đạp thỡ bỏnh xe quay.
    Trẻ sờ vào sườn xe thỡ biết nú lỏng, búng.
    Từ ngữ giúp cho việc cũng cố những biểu tượng đó hỡnh thành ở trẻ.
    ã Đối với trẻ lớn, trẻ không chỉ nhận biết các sự vật hiện tượng xung quanh gần gũi, mà cũn tỡm hiểu những sự vật hiện tượng không xuất hiện trực tiếp trước mắt trẻ, những sự vật xảy ra trong quá khứ, tương lai.
    Như vậy ngôn ngữ không chỉ giúp cho trẻ củng cố kiến thức mà cũn mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh.
    ã Ngụn ngữ phỏt triển trẻ hiểu được những lời giải thích của người lớn, nên hoạt động trí tuệ, các thao tác tư duy ngày càng được hoàn thiện, kích thích trẻ tích cực hoạt động trí tuệ.
    + Ngôn ngữ là phương tiện hữu hiệu nhận thức:
    ã Khi trẻ đó nhận thức được thế giới khách quan, trẻ tiến hành các hành động với nú và trẻ sử dụng ngụn ngữ để kể lại, miêu tả sự vật hiện tượng.
    ã Trong giao tiếp hàng ngày với mọi người xung quanh trẻ sử dụng lời nói để trỡnh bày ý nghĩ, tỡnh cảm hiểu biết của mỡnh với mọi người xung quanh. Cho nên việc tạo cho trẻ được nghe hiểu và được nói là hết sức cần thiết trong giáo dục ngôn ngữ.
    - Vai trũ của ngụn ngữ đối với việc giáo dục đạo đức.
    + Ngôn ngữ đóng vai trũ rất lớn trong việc điều chỉnh những hành vi và việc làm của trẻ. Trong giao tiếp hàng ngày thông qua chuyển kể, ca dao, đồng dao, trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp trong ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, cái đẹp trong hành vi, trong cuộc sống, giáo viên đưa đến và giảng dạy cho trẻ những hành vi đẹp.
    + Thụng qua ngụn ngữ trẻ biết những gỡ nờn, khụng nờn, qua đó rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt ở trẻ, dần dần hỡnh thành ở trẻ những khỏi niệm ban đầu về đạo đức: ngoan – hư, tốt – xấu, thật thà – không thật thà .
    - Vai trũ của ngụn ngữ đối với việc giáo dục thẩm mỹ.
    + Trong giao tiếp với người lớn, trẻ nhận thức được cái đẹp trong thế giới xung quanh, qua đó làm cho tõm hồn trẻ càng thờm bay bổng, trí tưởng tượng càng thêm phong phú, đồng thời trẻ càng thêm yêu quý cái đẹp, trân trọng và cú ý thức sỏng tạo ra cỏi đẹp.
    + Thông qua ngôn ngữ văn học trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp trong ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, cái đẹp trong hành vi trong cuộc sống. Từ đó giáo dục trẻ có ý thức trân trọng những sản phẩm văn hóa của dân tộc mỡnh.
    - Vai trũ của ngụn ngữ đối với việc giỏo dục thể lực:
    + Trong cỏc buổi tập luyện thể lực, giỏo viờn dựng lời diễn đạt để hướng dẫn, giải thích động tác tư thế trẻ nghe và điều chỉnh động tác theo mệnh lệnh của giáo viên.
    + Hàng ngày giáo viên hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân, cách sử dụng thực phẩm, đồng thời giỏo viờn dựng cỏc từ ngữ để động viên trẻ ăn ngon miệng và hợp vệ sinh.
    Vậy trong giáo dục thể lực cho trẻ, ngôn ngữ đóng vai trũ điều khiển, hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ.
    Vậy ngôn ngữ đóng vai trũ quan trọng trong việc giỏo dục trẻ. Sự phỏt triển chậm trễ về ngôn ngữ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện cho trẻ. Cho nên việc phát triển lời mói cho trẻ đúng lúc và phù hợp với từng lứa tuổi là cần thiết.
    1.2. Mối quan hệ giữa sự phỏt triển tõm lớ và phỏt triển lời núi của trẻ:
    Trong quỏ trỡnh hoạt động, con người phải nhận thức để phản ánh hiện thực khách quan xung quanh mỡnh và thực hiện của bản thõn mỡnh. Kết quả hoạt động thực tiễn của con người ở mức độ nào là tùy thuộc vào trỡnh độ nhận thức: nhận thức cảm tớnh và nhận thức lớ tớnh.
    - Nhận thức cảm tớnh:
    + Phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng. Cấp độ này gồm hai quá trỡnh tõm lớ: Cảm giỏc và tri giỏc. Cảm giỏc, tri giỏc cỏc sự vật và hiện tượng trong cuộc sống và thế giới khỏch quan xung quanh trẻ là nguồn gốc đầu tiên cũng là nội dung chủ yếu của vốn tri thức ban đầu của trẻ.
    + Cảm giác, tri giác các sự vật và hiện tượng trong cuộc sống cựng với việc nghe và hiểu lới núi giỳp trẻ sử dụng ngôn ngữ như là phương tiện cơ bản để nhận thức thế giới. Trẻ cú thể phõn biệt và núi tờn cỏc màu sắc, hỡnh thành cỏc biểu tượng về sắc thái của chúng. Lĩnh hội cỏc khỏi niệm về khụng gian, định hướng về thời gian; nhạy cảm về âm thanh, kỹ năng lắng nghe và phân biệt các âm thanh trong hoàn cảnh xung quanh, phõn biệt bằng cảm giỏc vật chất của các vật thể và diễn đạt bằng lời nói các cảm giác đó (như nhẵn nhụi, mềm mại, cứng - mềm, lạnh - ấm ).v.v Trên cơ sở đó dễ hỡnh thành được những biểu tượng, khái niệm đúng đắn về về sự vật, hiện tượng.
    - Nhận thức lớ tớnh:
    + Nhận thức lí tính là cấp độ nhận thức phản ỏnh những thuộc tớnh bản chất (bờn trong) và những mối liờn hệ, quan hệ cú tớnh chất quy luật của hiện thực mà trước đó ta chưa biết. Cấp độ này bao gồm cỏc quy trỡnh trớ nhớ, tưởng tượng và tư duy.
    Tư duy là quá trỡnh tõm lớ phản ỏnh những thuộc tớnh bờn trong của sự vật, hiện tượng, những mối quan hệ cú tớnh chất quy luật của sự vật hiện tượng. Cũn ngụn ngữ là cụng cụ của tư duy. K.Mác viết “Ngôn ngữ là hiện tượng trực tiếp của tư duy” – Tư duy được hiện thực hóa và biểu hiện ra ngoài nhờ cú ngụn ngữ. Ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với tư duy, chỳng luụn luụn dựa vào nhau mà tồn tại.
    + Ở tuổi nhà trẻ hầu hết các trẻ em đều rất tích cực trong hoạt động với đồ vật, nhờ đó mà tư duy phát triển mạnh (tư duy trực quan- hành động). Đến tuổi mẫu giáo tư duy của trẻ chuyển từ bỡnh diện bờn ngoài vào bỡnh diện bờn trong (tư duy trực quan- hỡnh tượng) nhưng vẫn gắn liền với hành động vật chất bên ngoài. Việc phát triển tư duy không thể tách rời việc trau dồi ngôn ngữ bởi vỡ ngụn ngữ là phương tiện, là hỡnh thức biểu đạt của tư duy. Trong sự diễn biến của quỏ trỡnh tư duy, nhờ ngôn ngữ, mà ta tiến hành các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, sản phẩm của tư duy là những khái niệm, phán đoán, suy lí được biểu đạt trong từ ngữ, cõu v.v (Tuy nhiờn, việc phỏt triển tư duy không thể thay thế việc rèn luyện năng lực cảm giác, tri giác, quan sỏt, trớ nhớ. Vỡ nếu khụng cú những tri thức cần thiết, không thu nhập được sự kiện, tài liệu thỡ khụng cú gỡ để tư duy, tư duy không thể tiến hành bên ngoài những tri thức cụ thể được).
    1.3. Phát triển ngôn ngữ trong chương trỡnh GDMN mới vừa được Bộ GD-ĐT triển khai thực hiện từ năm học 2009-2010 được chia làm 5 lĩnh vực:
    - Phỏt triển thể chất:
    + Khỏe mạnh, cõn nặng và chiều cao phỏt triển bỡnh thường theo lứa tuổi.
    + Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, dúng tư thế.
    + Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian.
    + Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.
    + Có một số hiểu biết về thực phẩm và lợi ích của viêc ăn uống đối với sức khỏe.
    + Cú một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gỡn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân.
    - Phỏt triển nhận thức:
    + Ham hiểu biết, thớch khỏm phỏ, tỡm tũi cỏc sự vật hiện tượng xung quanh.
    + Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
    + Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.
    + Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hỡnh ảnh, lời núi, ) với ngụn ngữ là chủ yếu.
    + Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán.
    - Phỏt triển ngụn ngữ:
    + Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày.
    + Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cỏch khỏc nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ ).
    + Diễn đạt rừ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày.
    + Có khả năng nghe và kể lại cỏc sự việc, kể lại truyện.
    + Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
    + Có một số kĩ năng ban đầu về đọc và viết.
    - Phỏt triển tỡnh cảm và kĩ năng xó hội:
    + Cú ý thức về bản thõn.
    + Cú một số phẩm chất cỏ nhõn: Mạnh dạn, tự tin, tự lực.
    + Cú một số kĩ năng sống: Tụn trọng, quan tõm, chia sẻ, hợp tỏc, thõn thiện.
    + Thực hiện một số qui tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đỡnh, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.
    - Phỏt triển thẩm mĩ:
    + Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong tỏc phẩm nghệ thuật.
    + Có khả năng thể hiện cảm xỳc, sỏng tạo trong các hoạt động õm nhạc, tạo hỡnh.
    + Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.
    1.4. Vai trũ của tỏc phẩm văn học trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non:
    Ngụn ngữ của truyện rất phức tạp, đa dạng, bao gồm ngôn ngữ bên trong của các nhân vật (độc thoại), ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ của người kể chuyện lời kể và cách kể có nghệ thuật sẽ có tác dụng lớn đối với việc thể hiện nội dung tư tưởng của truyện.
    - Thụng qua tác phẩm văn học (truyện: “Ba ngọn Đèn”, “Kiến con đi ôtô”, “Qua đường”, thơ: “Trên đường”, “Chiếc cầu mới”, “Gấu qua cầu” ) trẻ biết được cái tốt, cái xấu, cỏi gỡ nờn và khụng nờn, từ đó tác phẩm văn học tác động đến hành vi, việc làm của trẻ. Trong quỏ trỡnh học, trẻ sẽ được đóng vai làm nhân vật trong truyện, đóng vai nào trẻ sẽ làm đúng, giọng nói phù hợp với vai đó, đồng thời trẻ sẽ sáng tạo ra lời nói khác nhưng phải phù hợp với nội dung và hoàn cảnh của cõu chuyện. Cũn thơ thỡ trẻ được đọc nhiều lần, đọc cho chuẩn, và có thể đặt tên cho bài thơ. Từ đó kích thích trẻ nói, nếu sai thỡ sửa cho trẻ, nờn ngụn ngữ của trẻ được phát triển hơn.
    - Ngoài ra cú thể cho trẻ kể theo tranh, trẻ sử dụng từ theo ý mỡnh, cứ thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với văn học thỡ ngụn ngữ của trẻ sẽ diễn đạt mạch lạc, Lôgic và phự hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi,
    Vỡ vậy tỏc phẩm văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ rừ ràng, chớnh xỏc, cho trẻ tự tin để diễn đạt những gỡ mà trẻ thấy và cảm nhận qua tỏc phẩm văn học đó.
    1.5. Lý do chọn đề tài:
    - Trẻ cũn núi ngọng, núi đớt, phát âm chưa chuẩn, õm khú.
    - Thường phát âm sai về thanh điệu do thanh quản phát triển chưa hoàn thiện và do đặc điểm của từng vùng. Sai những âm chính, âm đầu, âm đệm, âm cuối.
    - Trẻ núi cõu cụt, thiếu thành phần.
    Vỡ vậy, nờn ta phải nghiờn cứu một số biện phỏp phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ mẫu giỏo cho trẻ Chồi 1 qua viờc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
    2. Mục đích nghiên cứu:
    - Tỡm hiểu khả năng ngôn ngữ của trẻ mẫu giỏo.
    - Rỳt ra một số biện phỏp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Chồi 1qua việc tổ chức ho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
    3. Đối tượng nghiên cứu:
    - Nghiên cứu khả năng ngôn ngữ của trẻ nhóm từ 4-5 tuổi.
    4.Phạm vi nghiờn cứu:
    - Nghiờn cứu trờn 20 trẻ tại lớp 4TA trường mầm non Gia Tường
    5. Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp nghiên cứ tham khảo tài liệu, giáo trỡnh về việc phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ mầm non.
    - Phương pháp khảo sát điều tra thực tiễn.
    - Phương pháp thực nghiệm.
    - Tổng kết kinh nghiệm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...