Đồ Án Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc tại CôNG TY Khách Sạn DU LịCH Kim

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc tại CôNG TY Khách Sạn DU LịCH Kim liên


    Lời nói đầu
    Ngày nay du kịch đă trở thành một nhu cầu không thể thiếu của con người. Một hiện tượng kinh tế xă hội ngày càng phổ biến và phát triển với tốc độ cao. Du lịch đă thu hót được sự tập trung chó ư của các nhà đầu tư và sự quan tâm của chính phủ v́ lợi nhuận đem lại rất lớn. Du lịch đă và đang trở thành một ngành kinh tế ṃi nhọn của nhiều quốc gia.
    Nước ta hiện nay, từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đă đem lại sự chuyển biến mạnh mẽ về mặt kinh tế, đưa nền kinh tế dần dần thoát khỏi sự tŕ trệ kém phát triển và đạt mức tăng trưởng cao, ổn định hàng năm.
    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ, đă và đang vươn lên và thực sự trở thành một ngành kinh tế ṃi nhọn của đất nước.
    Trong sự phát triển của ngành du lịch th́ hoạt động kinh doanh khách sạn đóng góp một phần rất lớn. Xă hội ngày càng phát triển, nhu cầu du lịch ngày càng trở thành nhu cầu cần thiết, không thể không có và số lượng khách du lịch theo đó cũng tăng nhanh tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển, đặc biệt là hoạt động kinh doanh khách sạn. Việc ngày càng có nhiều khách sạn liên doanh với nước ngoài, xây dựng mới và cải tạo lại các khách sạn cũ của Nhà nước, số khách sạn tư nhân tăng nhanh .Tất cả làm cho t́nh h́nh kinh doanh thay đổi. Khoảng cách chênh lệch giữa cung và cầu ngày càng tăng, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng ngay ngắt và quyết liệt.
    Trong khi đó, đối tượng của hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và hoạt động kinh doanh khách sạn núi riờng chớnh là khách du lịch. Khách du lịch là người trả lương và đem lại lợi nhuận cho khách sạn. Không có khách th́ mọi hoạt động của khách sạn sẽ không tồn tại được. V́ vậy, làm thế nào để thu hót khách ? Làm thế nào để khai thác thị trường một cách hiệu quả nhất? Đơy chớnh là câu hỏi mà các nhà quản trị kinh doanh khách sạn cần phải trả lời.
    Xuất phát từ suy nghĩ trên, đồng thời qua thời gian tực tập tại công ty khách sạn Du Lịch Kim Liên (CTKSDLKL) tôi đă quyết định chọn đề tài:
    MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HểT KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN
    Nội dung của đề tài được chia thành 3 chương.
    Chương I: Lư luận chung về khách sạn, kinh doanh khách sạn, khách du lịch và các biện pháp thu hút khỏch trong kinh doanh khách sạn.
    Chương II: Mét số đặc điểm của khách du lịch Trung Quốc trong tiêu dùng du lịch. Thực trạng khai thác khách du lịch Trung Quốc CTKSDLKL.
    Chương III: Mét số biện pháp nhằm tăng cường thu hót khách du lịch Trung Quốc ở công ty khách sạn du lịch Kim Liên

    Em xin chân thành cảm ơn các thầy cỏc cụ trong khoa Du Lịch Khách Sạn và toàn thể các bộ công nhân viên CTKSDLKL đó giỳp đỡ em trong quá tŕnh thực tập, đặc cô giáo Hoàng Lan Hương người trực tiếp hướng dẫn em làm luận văn này.















    Chương ILư luận chung về khách sạn, kinh doanh khách sạn, khách du lịch và các biện pháp thu hút khỏch trong kinh doanh khách sạnI. Một số khái niệm cơ bản.1. Khách sạn và kinh doanh khách sạn
    1.1. Khách sạn
    Khách sạn là một trong những loại h́nh cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú của ngành du lịch. Nó là một trong những nhân tố quan trọng không thể thiếu được trong kinh doanh du lịch và trong quá tŕnh “khai thỏc” tài nguyên du lịch của một địa phương, một vùng, một quốc gia. Do vậy việc t́m hiểu khái niệm, chức năng và phân biệt khách sạn với các loại h́nh cơ sở lưu trú khác sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu các vấn đề trong kinh doanh khách sạn, đồng thời cung cấp các lư luận giúp cho những nhà quản lư, kinh doanh khách sạn lùa chọn được h́nh thức tổ chức và thực hiện hoạt động kinh doanh để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.
    Vậy, khách sạn được hiểu nh­ thế nào? Chức năng nhiệm vụ của nó là ǵ? đặc điểm của khách sạn so với các loại h́nh lưu trú khác?
    Mầm mèng của khách sạn thật sự đă suất hiện từ rất lâu .Từ thời sơ khai con người đó cú những nhu cầu đi lại và trong quá tŕnh rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của ḿnh, họ có nhu cầu phải ăn uống, nghỉ ngơi và để đáp ứng những nhu cầu đú thỡ nhà dân địa phương nơi họ đến sẽ là nơi cư trú của những khách hành hương và đơy chớnh là mầm mèng của ngành kinh doanh khách sạn. Tuy nhiên, trong thời kỳ này th́ chủ nhà chưa nghĩ đến việc t́m kiếm “lợi nhuận” mà chỉ đơn thuần là sự giúp đỡ và “lũng mến khỏch” đối với những người hành hương. Chính v́ vậy mà có một định nghĩa kinh doanh khách sạn (Hospitality) là “Sự đón tiếp và đối sử thân t́nh với những người xa lạ .” kinh doanh khách sạn có nghĩa là tiếp đăi, phục vụ khách hàng với sự tôn trọng và t́nh cảm nồng Êm.
    Ngày nay khi xă hội loài người đó phỏt triển, nhu cầu du lịch ngày càng trở thành một nhu cầu cần thiết th́ ngành kinh doanh khách sạn ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của con người.
    Nh­ vậy,, với một khách sạn tối thiểu phải cung cấp những dịch vụ lưu trú ăn uống, ngoài ra th́ tuỳ theo loại hạng khách sạn mà cú thờm cỏc dịch vụ bổ sung phục vụ cho nhu cầu khác của khách du lịch. Vởy, đứng trên góc độ nhà kinh doanh du lịch ta có thể hiểu
    “Khỏch sạn là những cơ sơ kinh doanh dịch vụ, hàng hoá phục vụ khách du lịch trong thời gian khách du lịch lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch, nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, ngủ .và các dịch vụ vui chơi giải trớ khỏc.”. Khác hẳn với một số loại h́nh lưu trú khác như Motel, Bugalow . Một khách sạn nó thường có một số đặc điểm cơ bản sau:
    - Khách sạn là một toà nhà cố định được xây dựng ở trung tâm thành phố, các khu du lịch nghỉ dưỡng, các đầu mối giao thông quan trọng hoặc các khu lân cận giàu tài nguyên du lịch . Vật liệu xây dựng thường có tính bền chắc
    - Khách sạn được thiết kế nhất thiết phải có buồng ngủ, pḥng vệ sinh, pḥng khách và nơi cung cấp các dịch vụ khác.
    - Trong pḥng ngủ nhất thiết phải có một số trang thiết bị tối thiểu nh­ giường, tủ, tivi, pḥng tắm, vệ sinh. Số lượng các trang thiết bị tăng dần theo loại hạng khách sạn.
    Việc nắm rơ những đặc điểm cơ bản của một khách sạn là một nhân tố quan trọng tác động đến sự thành công trong kinh doanh khách sạn v́ những đặc điểm này sẽ tác động đến quá tŕnh hoạt động kinh doanh của khách sạn. Khi nghiên cứu về khách sạn chúng ta cần phải phân biệt được các loại h́nh khách sạn. Bởi v́, trong thực tế kinh doanh mỗi loại h́nh khách sạn sẽ ảnh hưởng nhất định đến đặc điểm sản phẩm của khách sạn sau này. Thông thường người ta thường dùa vào một số tiêu thức để phân loai khách san như:
    +Vị trí địa lư của khách sạn
    +Mức độ dịch vụ mà khách sạn cung cấp
    +Mức giá sản phẩm của khách sạn (thường lấy giỏ đờm phũng )
    +Quy mô của khách sạn
    +H́nh thức quản lư và sở hữu
    Việc phân loại khách sạn chỉ mang tính chất tương đối trên thực tế một khách sạn có thể mang nhiều đặc điểm của các loại h́nh khách sạn khác. Do vậy khi quyết định đầu tư các chủ đầu tư nên cân nhắc kỹ xem lùa chọn loại h́nh kinh doanh nào là chủ đạo dễ dàng cho việc kinh doanh sau này.
    1.2 Kinh doanh khách sạn.
    1.2.1Khái niệm kinh doanh khách sạn. Khái niệm kinh doanh khách sạn.
    Khi có cầu, tất yếu có cung. Trong khi đi du lịch du khách rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của ḿnh và cần đến các dịch vụ lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi. Để đáp ứng những nhu cầu đó ngành kinh doanh khách sạn đă ra đời. Chúng ta có thể khái quát kinh doanh khách sạn nh­ sau.
    Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sơ cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của khách trong thời gian lưu lại tại các điểm du lịch và mang lại lợi Ưch kinh tế cho cơ sở kinh doanh.
    1.2.2.Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn
    Khác với một số ngành kinh doanh hàng hoá, ngành kinh kinh doanh khách sạn có một số đặc điểm chủ yếu sau.
    Thứ nhất; Hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch. Hoạt động kinh doanh khách sạn chỉ có thể tiến hành ở những nơi có tài nguyên du lịch. Bởi v́, tài nguyên du lịch là yếu tố thúc đẩy con người đi du lịch. Nếu không có tài nguyên du lịch th́ chắc chắn sẽ không có hoạt động du lịch. Nơi nào càng có nhiều tài nguyên du lịch th́ nơi đó càng có sức hấp dẫn đối với du khách, lượng khách tới đó sẽ đông và nhu cầu về khách sạn sẽ tăng và như vậy, rơ ràng tài nguyên du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh khách sạn. Mặt khác quy mô của tài nguyên du lịch quyết định quy mô thứ hạng khách sạn, mức độ nổi tiếng của tài nguyên du lịch cũng sẽ quyết định một phần đến chất lượng sản phẩm của khách sạn.Tài nguyên du lịch sẽ quyết định đến loại h́nh du lịch, Do đó, với một tài nguyên du lịch nó sẽ có một đối tượng khách hàng khác nhau. Chính v́ thế mà khi đầu tư vào hoạt động kinh khách sạn đ̣i hỏi phải nghiên cứu kỹ tài nguyên du lịch và đối tượng khách doanh nghiệp nhằm tới.
    Thứ hai: Kinh doanh khách sạn đ̣i hỏi một dung lượng vốn cố định lớn, đặc biờt là vốn đầu tư ban đầu.
    Do nhu cầu du lịch là nhu cầu cao cấp, có tính tổng hợp cao, đ̣i hỏi phải được thoả măn một cách đồng bộ cho nên sản phẩm của khách sạn phải đảm bảo được tính đồng bộ, tính tổng hợp để thoả măn nhu cầu cao cấp của khách du lịch.Vỡ vậy, khách sạn phải đầu tư xây dựng, cung cấp các trang thiết bị hiện đại, tiện nghi đắt tiền.
    Ngoài ra chi phí kinh doanh khách sạn ban đầu lớn là do chi phí cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng của khách sạn, chi phí đất đai, chi phí đưa khách sạn vào hoạt động.
    Thứ ba: Hoạt động kinh doanh khách sạn cần có một dung lượng lao động trực tiếp lớn.
    Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này không thể thay thế bằng máy móc mà chỉ có những con người lao động trực tiếp mới thực hiện được. Mặt khác, lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hoá khá cao, thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường kéo dài 24/24 giê mỗi ngày, do vậy cần có một lượng lớn lao động trực tiếp. Với đặc điểm này, trong hoạt động kinh doanh khách sạn th́ công tác quản trị nhân lực phải đặt lên hàng đầu, công tác này đạt hiệu quả cao th́ chất lượng phục vụ của khách sạn sẽ được cải tiến rơ rệt, sự hấp dẫn của khách sạn sẽ được tăng lên. Đơy chớnh là yếu tố quyết dịnh sự thành công trong công tác thu hút khỏch của khách sạn.
    Thứ tư: Hoạt động kinh danh khách sạn mang tính chu kỳ.
    Do phụ thuộc vào tài nguyên và nhu cầu của khỏch nên hoạt động kinh doanh khách sạn không chỉ chịu sự tác động của các quy luật tự nhiên mà c̣n chịu sự tác động của các quy luật xă hội, kinh tế, thăi quen tâm lư .
    Với những đặc điểm trên, hoạt động kinh doanh khách sạn rất phức tạp. Để kinh doanh khách sạn th́ đ̣i hỏi nhà kinh doanh phải có một số những điều kiện nhất định như: vốn, lao động, kinh nghiệm .Nhưng để thành công th́ ngoài những yếu tố trờn cũn phụ thuộc vào năng lực quản lư điều hành, cũng như phải có sự say mê thực sù
    2. Sản phẩm của khách sạn.
    Sản phẩm kinh doanh khách sạn được hiểu là tổ hợp những nhân tố vật chất tinh thần mà khách sạn cung cấp đáp ứng nhu cầu khách hàng kể từ khi họ có yêu cầu đầu tiên đến khi thanh toán và rời khỏi khách sạn. Sản phẩm khách sạn thường được chia thành hai loại.
    *Sản phẩm hàng hoá là những sản phẩm hữu h́nh mà khách sạn cung cấp cho khách như: thức ăn, đồ uống, đồ lưu niệm Đây là những sản phẩm mà sau khi trao đổi th́ quyền sở hữu sẽ thuộc về người trả tiền. Có những sản phẩm vật chất không phải do khách sạn tạo ra nhưng được bán tại khách sạn vẫn được coi là sản phẩm của khách sạn.
    *Sản phẩm dịch vô: Bao gồm những đối tượng được bán dưới dạng các hoạt động, lợi Ưch hay sự thoả măn. Thông thường người ta chia làm hai loại:
    Dịch vụ cơ bản: Dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển.
     
Đang tải...