Luận Văn Một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của Công ty xuất khẩu nông sản Ninh Thuận

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của Công ty xuất khẩu nông sản Ninh Thuận (Nitagrex)


    LỜIMỞ ĐẦU
    Được đánh giá làmột trong những ngành kinhtế đầy tiềmnăng và có vai trò
    chiếnlược đốivớinền kinhtế chungcủacảnước, tuy chỉmới xuất hiện và phát
    triển trong vàinăm gần đây nhưng ngànhhạt điều xuất khẩu Việt Nam đã có những
    bước tiếnrất nhanh.Từ chỗ chỉ có vài doanh nghiệp chuy ên thực hiện việcsản xuất
    chế biếnhạt điều xuất khẩuvới kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt khoảng vài triệu USD
    ít ỏi ban đầu thì đến nay trêncảnước đã có đến hàng trăm doanh nghiệpvới giá trị
    kim ngạch xuất khẩu manglại lên đếngần 500 triệuUSD. Ngànhhạt điều xuất khẩu
    Việt Nam đãvươn lên đứng hàng thứ hai trên thế giới (chỉ đứng sau Ấn ộ) và
    trongtương lai có th ểsẽ thay thế Ấn ộ để đứng ởvị trí đầu tiên. Trong chiếnlược
    phát triển lâu dài,Bộ Thươngmại xác định: Hạt điều xuất khẩusẽ trở thànhmột
    trong támmặt hàng xuất khẩu chínhcủa Việt Nam trong thời giansắptới, do đó
    Nhànước đang ngày càng cósự quan tâm,hỗ trợ nhằm khuyến khíchsự phát triển
    của ngành hàng như: giảm thuế xuất nhập khẩu, đầutư giống nguy ên liệu chonăng
    suất cao Thương hiệuhạt điều Việt Nam đangtừngbước khẳng định uy tíncủa
    mình trên thương trường thế giớicảvềsốlượngcũng như chấtlượngsản phẩm xuất
    khẩu.
    Hiện nay , nhucầu tiêu thụ cácsản phẩm chế biếntừ nhân điều trên thế giới
    đang ngày một giatăng, đặc biệt là ở cácnước phát triển -nơimà người dân có thu
    nhập bình quân cao do quan niệmvề giá trị dinhdưỡng caocủahạt điều. Đócũng
    chính làmột điều kiệnhếtsức thuậnlợi để cho ngànhsản xuất và chế biếnhạt điều
    thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phát triểnmạnhmẽ trong thời giansắp
    tới. Nhữngnước nhập khẩu điều chủy ếucủa Việt Nam baogồm:Mỹ chiếm 38%
    tổngsố điều xuất khẩu, tiếp theo là Trung Quốc chiếm 18%, New Zealand và Úc
    mỗinước chiếm 11%. Tuy nhiên, việcmộtsố doanh nghiệp kinh doanhhạt điều
    xuất khẩu Việt Nam làm ănbội tín trongnăm 2004 (do giátăng đột ngột nên nhiều
    doanh nghiệp trì hoãn việc giao hàng theo nhữnghợp đồng đã ký trước đây ) đãdẫn
    đếnhậu quả tolớn là khách hàng không tintưởng khihợp tác, do đó làmhạn chế
    việc phát triển xuất khẩucủa nhiều doanh nghiệp trong nhữngnămgần đây .
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    2
    Làmột trong ba doanh nghiệp chế biếnhạt điều xuất khẩu đứng đầu Việt
    Nam (hai công ty cònlại là: Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An -
    Lafooco, Công ty chế biến xuất nhập khẩu nôngsản thực phẩm ồng Nai -
    Donafoods), Công ty xuất khẩu nôngsảnNinh Thuận - Nitagrex đã đóng góp tolớn
    trongtổng nguồn thu ngân sáchcủatỉnh nhà (chiếmhơn 80% trongtổng nguồn thu
    ngân sáchcủa địa phương tr ongnăm 2004), giúp địa phương giải quyếtmộtsố
    lượnglớn lao động nhànrỗi (trên 7.000 lao động hàngnăm) và hiệnvẫn đang trên
    đà tiếptục phát triển.
    Xác định xuất khẩu là hoạt độngsản xuất kinh doanh chínhcủa mình (hơn
    90%sản phẩmsản xuất ra là để xuất khẩu) nêntừ khi thànhlập đến nay , Công ty đã
    có nhữngnỗlựcrấtlớn trong việc tìm kiếm vàmởrộng thị trường xuất khẩu. Tu y
    nhiên, trong nhữngnămgần đây việc xuất khẩu sang th ị trường cácnước trên thế
    giớicủa công ty gặp không ít khó khăn. Vìsự thiếuhụtvề nguồn nguy ên liệu, công
    ty buộc phải thumua ngu y ên liệuvới giá cao trong khi đã kýkếthợp đồngvới các
    đối tác, làmtăng chi phí kinh doanhtừ đó làm ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động
    xuất khẩu, thậm chí có trườnghợp công ty phải chấp nhận thualỗ để đảm bảo việc
    thực hiệnhợp đồng và giữ uy tínvới khách hàng; công tác nghiêncứu thị trường,
    các hoạt động marketing, xúc tiến thươngmạivẫn chưa được công ty quan tâm;
    nguồnvốn thiếuhụt (nguồnvốn kinh doanh chủy ếu hiện nay của công ty là nguồn
    vốn vay từ các ngân hàng thươngmại);sản phẩm xuất khẩu chủy ếu còn đơn điệu –
    chủy ếu là nhân điềumới quasơ chế là những nguy ên nhân làmhạn chế khảnăng
    phát triển xuất khẩucủa Công ty . Do đó,mộtvấn đề quan trọngcần đặt ra làm thế
    nào để phát triển xuất khẩuhạt điềucủa công tyhơnnữa trong thời giantới. Đây
    cũng chính là lý do em chọn đề tài: “Mộtsố biện pháp nhằm phát triển xuất
    khẩuhạt điềucủaCông ty xuất khẩu nôngsảnNinh Thuận (Nitagrex)”.
    Mục đích nghiêncứucủa đề tài là phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu
    hạt điềucủa Công ty sang các thị trường, cácy ếutố ảnhhưởng đến phát triển xuất
    khẩu, phân tích SWOT, và trêncơsở đó, em xin đề xuất những biện pháp nhằm
    góp phần phát triển xuất khẩuhạt điềucủa công t y trong thời giantới.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    3
    Nội dung vàkếtcấucủa đề tài nàygồm 3 chương như sau:
    ß Chương I: Lý lu ận chungvề hoạt động xuất khẩu và phát triển xuất khẩu.
    ß Chương II: Thực trạng xuất khẩuhạt điềucủa Công ty xuất khẩu nôngsản
    Ninh thuận (Nitagrex) trong thời gian qua.
    ß Chương III:Mộtsố biện pháp nhằm phát triển xuất khẩuhạt điềucủa công ty
    xuất khẩu nôngsản Ninh Thuận (Nitagrex).
    Phương pháp nghiêncứu:
    ß Phương pháp luận: Lý thuy ết chungvề hoạt động xuất khẩu và phát triển
    xuất khẩu trong các doanh nghiệp xuất khẩu.
    ß Số liệu: chủy ếu làsố liệu th ứcấp.
    ß Phương pháp nghiêncứu: là phương pháp so sánh giữa cácnăm để nhìn th ấy
    xu thế phát triển.


    CHƯƠNG I:
    LÝ LUẬN CHUNG
    VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
    VÀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    5
    1.1.Hoạt động kinh doanh xuất khẩu trongnền kinhtế
    1.1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu
    Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh thulợibằng cách bánsản phẩm hoặc
    dịchvụ ranước ngoài vàsản phẩm hoặcdịchvụ ấy phải di chuyển ra khỏi biên giới
    củamột quốc gia.
    1.1.2. Các hình thức xuất khẩu
    1.1.2.1. Hình thức xuất khẩu trực tiếp (Direct Exporting)
    Hình thức này đòihỏi chính doanh nghiệp phảitự lo bán trực tiếp cácsản
    phẩmcủa mình ranước ngoài. Xuất khẩu trực tiếp nên ápdụng đốivới những
    doanh nghiệp có trình độ và quy môsản xuấtlớn, được phép xuất khẩu trực tiếp, có
    kinh nghiệm trên thương trường và nhãn hiệu hàng hoá truyền thốngcủa doanh
    nghiệp đãtừng cómặt trên thị trường thế giới. Hình thức này thường đemlạilợi
    nhuận caonếu các doanh nghiệpnắm chắc được nhucầu thị trường, thị hiếucủa
    khách hàng, . Nhưng ngượclại,nếu các doanh nghiệp ít am hiểu hoặc khôngnắm
    bắtkịp thời thông tinvề thị trường th ế giới và đối thủcạnh tranh thìrủi ro trong
    hình thức này không phải là ít.
    1.1.2.2. Hình thức xuất khẩu gián tiếp (Indirect Exporting)
    Hinh thức xuất khẩu gián tiếp không đòihỏi cósự tiếp xúc trực tiếp giữa
    người muanước ngoài và ngườisản xuất trongnước. ể bán đượcsản phẩmcủa
    mình ranước ngoài, ngườisản xuất phải nhờ vào người khác hoặctổ chức trung
    gian có chứcnăng xuất khẩu trực tiếp.Với thực chất đó, xuất khẩu gián tiếp thường
    sửdụng đốivới cáccơsởsản xuất có qu y mô nhỏ, chưa đủ điều kiện xuất khẩu trực
    tiếp, chưa quen biết thị trường, khách hàng và chưa thông thạo các nghiệpvụ kinh
    doanh xuất nhập khẩu.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    6
    1.1.3. Vai tròcủa xuất khẩu đốivới quá trình phát triển kinhtế
    1.1.3.1. Xuất khẩutạo nguồnvốn chủyếu cho nhập khẩu phụcvụ công nghiệp
    hóa đấtnước
    Công nghiệp hóa đấtnước theo nhữngbước đi thíchhợp là con đườngtất
    y ếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triểncủanước ta. ể công nghiệp
    hóa đấtnước trongmột thời gian ngắn, đòihỏi phải cósốvốnrấtlớn để nhập khẩu
    máy móc, thiếtbị,kỹ thuật công nghệ tiên tiến.
    Nguồnvốn để nhập khẩu có th ể được hình thànhtừ các nguồn như:
    - ầutưnước ngoài;
    - Va y nợ, viện trợ;
    - Thutừ hoạt động dulịch,dịchvụ thu ngoạitệ;
    - Xuất khẩusức lao động.
    Các nguồnvốn như đầutưnước ngoài, vay nợ và viện trợ, tuy quan trọng
    nhưngrồicũng phải trảbằng cách này hay cách khác ở thờikỳ sau này . Nguồnvốn
    quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hóa đấtnước là xuất khẩu. Xuất khẩu
    quyết định qu y mô vàtốc độtăngcủa nhập khẩu.
    Ởnước ta, thờikỳ 1986 – 1990 nguồn thuvề xuất khẩu đảmbảo trên 55%
    nhucầu ngoạitệ cho nhập khẩu;tươngtự thờikỳ 1991 – 1995 và 1996 – 2000 là
    75,3% và 84,5%.
    Trongtương lai, nguồnvốn bên ngoàisẽtăng lên. Nhưngmọicơhội đầutư
    và va y nợcủanước ngoài và cáctổ chức quốctế chỉ thuậnlợi khi các chủ đầutư và
    người cho vay thấy được khảnăng xuất khẩu – nguồnvốn duy nhất để trảnợ – trở
    thành hiện thực.
    1.1.3.2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyểndịchcơcấu kinhtế, thúc đẩysản
    xuất phát triển
    Cơcấusản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùngmạnh
    mẽ. Đó là thành quảcủa cuộc cáchmạng khoahọc, công nghệ hiện đại.Sự chuyển
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    7
    dịchcơcấu kinhtế trong quá trình công nghiệp hóa phùhợpvới xuhướng phát
    triểncủanền kinhtế th ế giới làtấty ếu đốivớinước ta.
    Có hai cách nhìn nhậnvề tác độngcủa xuất khẩu đốivớisản xuất và chuyển
    dịchcơcấu kinhtế.
    Một là, xuất khẩu chỉ việc tiêu thụ nhữngsản phẩm thừa dosản xuấtvượt
    quá nhucầunội địa. Trong trườnghợp kinhtế cònlạchậu và chậm phát triển như
    nước ta, sản xuấtvềcơbản còn chưa đủ tiêu dùng.Nếu chỉ thụ động chờ ởsự “thừa
    ra”củasản xuất thì xuất khẩuvẫncứ nhỏ bé vàtăng trưởng chậm chạp. Sản xuất và
    sự thay đổi kinhtếcũngsẽrất chậm chạp.
    Hai là, coi thị trường và đặc biệt th ị trường thế giới làhướng quan trọng để
    tổ chứcsản xuất. Quan điểm thứ hai chính là xuất pháttừ nhucầu th ị trường thế
    giới đểtổ chứcsản xuất. Điều đó có tác động tíchcực đến chuyểndịchcơcấu kinh
    tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.Sự tác động này đếnsản xuất thể hiện ở:
    - Xuất khẩutạo điều kiện cho các ngành khác cócơhội phát triển thuậnlợi.
    Chẳnghạn, khi phát triển ngànhdệtmay xuất khẩusẽtạocơhội cho việc phát triển
    ngànhsản xuất nguy ên liệu như bông hay thuốc nhuộm.Sự phát triểncủa ngành
    công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu,dầu th ựcvật, có th ểsẽ kéo theosự
    phát triểncủa ngành công nghiệp chếtạo thiếtbị phụcvụ cho nó;
    - Xuất khẩutạo ra khảnăngmởrộng thị trường tiêu thụ, góp phần chosản
    xuất phát triển và ổn định;
    - Xuất khẩutạo điều kiệnmởrộng khảnăng cungcấp đầu vào chosản xuất,
    nâng caonănglựcsản xuất trongnước;
    - Xuất khẩutạo ra những tiền đề kinhtế –kỹ thuật nhằmcảitạo và nâng cao
    nănglựcsản xuất trongnước. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phương tiên
    quan trọngtạo ravốn vàkỹ thuật, công nghệtừ thế giới bên ngoài vào Việt Nam,
    nhằm hiện đại hóanền kinhtế đấtnước, tạo ramộtnănglựcsản xuấtmới;
    - Thông qua xuất khẩu, hàng hóacủa tasẽ tham gia vào cuộccạnh tranh trên
    thị trường thế giớivề giácả, chấtlượng. Cuộccạnh tranh này đòihỏi chúng ta phải
    tổ chứclạisản xuất, hình thànhcơcấusản xuất luôn thích nghi đượcvới thị trường.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...