Luận Văn Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

    LỜI NÓI ĐẦU


    Trong môi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường ngày nay, mọi doanh nghiệp đều gặp những khó khăn, thuận lợi nhất định. Vì vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải xây dựng cho mình mục tiêu hoạt động kinh doanh. Đó là mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và ngày càng nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để có thể đạt được mục tiêu này họ phải vận dụng, phải khai thác triệt để các cách thức, các phương pháp sản xuất kinh doanh kể cả các thủ đoạn để chiếm lĩnh thị trường, hạ chi phí sản xuất, quay vòng vốn nhanh . dĩ nhiên chỉ trong khuôn khổ pháp luật hiện hành cho phép. Có thể nói việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân doanh nghiệp mà còn đối với xã hội.

    Hiện nay thị trường dược phẩm Việt Nam đã và đang trở thành thị trường rất sôi động và phong phú, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Số lượng mặt hàng sản xuất trong nước tăng nhanh đến nay đã có hơn 8000 loại thuốc được cấp số đăng ký, số lượng các công ty dược tăng lên nhanh chóng. Năm 1997 toàn quốc chỉ có 334 công ty dược nhưng đến năm 2004 đã là 835 công ty. Đi kèm với sự phát triển của thị trường dược phẩm là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty dược nước ngoài với các công ty dược trong nước và giữa các công ty dược trong nước với nhau.

    Không còn sự bao cấp của nhà nước, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp dược Việt nam buộc phải nghiên cứu, áp dụng sáng tạo các chiến lược sản xuất kinh doanh trong điều kiện thực tế của mỗi đơn vị. Các doanh nghiệp dược vừa phải đảm bảo nhiệm vụ chính trị là cung ứng thuốc phục vụ công tác chữa bệnh cho nhân dân vừa phải thực hiện tôt mục tiêu kinh doanh có lãi. Vì vậy các doanh nghiệp đã kinh doanh như thế nào để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường và trong sự phát triển của thị trường dược phẩm là vấn đề cần phải nghiên cứu và đưa ra những phương hướng, biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

    Từ những thực tế trên em lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2”

    Đề tài nhằm 3 mục tiêu là:

    1. Mô tả thực trạng, phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh tế của chi nhánh công ty dược phẩm TW2.

    2. Từ kết quả nghiên cứu trên phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh. Tìm ra điểm yếu, điểm mạnh, khó khăn, thách thức, những mặt tồn tại.

    3. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty dược phẩm TW2.


    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU

    PHẦN MỘT: TỔNG QUAN

    I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

    1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh

    1.1. Khái niệm

    1.1.1. Quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế

    1.1.2. Khái niệm hiệu quả kinh tế (hiệu quả sản xuất kinh doanh)

    1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế

    2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

    2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

    2.2. Ý nghĩa

    3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh

    3.1. Các nhân tố khách quan

    3.1.1. Môi trường kinh doanh

    3.1.2. Điều kiện chính trị xã hội

    3.2. Nhân tố chủ quan

    3.2.1. Trình độ quản lý của doanh nghiệp

    3.2.2. Vốn và cơ sở vật chất

    3.2.3. Uy tín doanh nghiệp và văn minh thương mại

    II. ĐỐI TƯỢNG, CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

    1. Đối tượng nghiên cứu

    2. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh doanh

    2.1. Phương pháp so sánh

    2.2. Phương pháp chi tiết

    2.3. Phương pháp loại trừ

    3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

    PHẦN II: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY DƯỢC PHẨM TW2

    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY DƯỢC PHẨM TW2.

    1. Sơ lược về sự hình thành phát triển công ty dược phẩm TW2

    2. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh công ty dược phẩm TW2

    3. Vị trí, chức năng của chi nhánh công ty dược phẩm TW2

    3.1. Vị trí

    3.2. Chức năng của chi nhánh

    3.3. Nhiệm vụ chi nhánh

    4. Tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý của Chi nhánh Cty dược phẩm TW2

    4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh

    4.1.1. Giám đốc Chi nhánh

    4.1.2. Phó Giám đốc Chi nhánh

    4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

    4.3. Đặc điểm lao động của chi nhánh

    4.4. Phương thức hoạt động kinh doanh của chi nhánh

    II. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH

    1. Đặc điểm tình hình chung của chi nhánh công ty dược phẩm TW2

    2. Đánh giá khái quát về thực trạng sản xuất kinh doanh của chi nhánh

    2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bản cân đối kế toán của chi nhánh giai đoạn ả2002-2004

    2.2. Đánh giá khái khái quát tình hình HĐKD qua bảng báo cáo kết quả HĐKD của chi nhánh công ty dược phẩm TW2

    2.3. Doanh số bán hàng và tỷ lệ bán buôn bán lẻ(DSB)

    2.4. Kết cấu nguồn vốn, tình hình phân bổ vốn vào các loại tài sản

    3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh

    3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh

    3.1.1. Doanh thu

    3.1.2. Chi phí

    3.1.3. Nộp ngân sách cho nhà nước.

    3.1.4. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận:

    3.1.5. Năng suất lao động bình quân, thu nhập bình quân của CBCNV.

    3.1.5. Tình hình bố trí cơ cấu vốn và lao động của chi nhánh

    3.1.6. Tình hình tài chính của chi nhánh

    3.2. Đánh giá, nhận xét

    PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

    SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY DƯỢC PHẨM TW2

    I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHI NHÁNH NĂM 2005

    II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY DƯỢC PHẨM TW2

    1. Giảm chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh

    2. Ổn định và giữ vững đội ngũ cán bộ công nhân viên

    3. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường

    4. Huy động và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả

    5. Tham gia liên doanh liên kết

    6. Hoàn thiện hệ thông phân phối

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...