Luận Văn Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần Lắp

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Con người là trung tâm của mọi sự phát triển, vừa là động lực để phát triển kinh tế xã hội đồng thời mọi mục tiêu kinh tế xã hội hướng tới đều là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.Việc phát triển toàn diện con người là một trong những mục tiêu quan trọng để để phát triển kinh tế xã hội, đó cũng là phương tiện tốt nhất để thúc đẩy sự phát triển không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn trên toàn thế giới. Sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc và rất nhiều yếu tố trong đó con người là một trong những nhân tố then chốt có ảnh hưởng lớn nhất. Vì vậy vấn đề làm thế nào để người lao động đạt hiểu quả cao nhất trong công việc, đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp là đòi hỏi cấp thiết luôn đặt ra cho mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt là trong ngành xây dựng nói chung và trong Công ty CP Lắp máy điện nước và Xây Dựng 2, một ngành mà sử dụng khá nhiều lao động phổ thông và lao động có tay nghề thấp do đó việc tạo động lực cho người lao động có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, giúp doanh nghiệp khai thác và phát huy hiệu quả tiềm năng nhân lực của mình.
    Xuất phát từ những lý do trên em xin chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây Dựng 2”
    Kết cấu của đề tài gồm có hai phần:
    Phần I: Những vấn đề chung.
    Phần II: Chuyên đề “ Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác tạo động lực trong lao động tại công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây Dựng 2’’.
    Trong quá trình nghiên cứu Tôi đã nhận được sự hướng dẫn của Thầy Thạc sỹ Nguyễn Duy Phúc và sự giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty CP Lắp máy điện nước và Xây dựng 2. Tuy nhiên, do khả năng còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
    Xin chân thành cảm ơn!
    MỤC LỤC​ LỜI NÓI ĐẦU
    PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2.
    I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
    II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN.
    1. Chức năng – nhiệm vụ của phòng Tổ chức hành chính.
    2. Chức năng – nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán.
    3. Chức năng- nhiệm vụ phòng kinh tế thị trường.
    4. Chức năng – nhiệm vụ phòng kỹ thuật thi công.
    5. Chức năng – nhiệm vụ của phòng Dự án.
    III. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2.
    IV. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI.
    1. Tăng giá trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận.
    2. Đào tạo nguồn nhân lực:
    3. Đầu tư:
    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2
    I. QUAN ĐIỂM CỦA GIÁM ĐỐC TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC.
    II. SƠ LƯỢC VỀ BỘ MÁY THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
    III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2.
    1. Phân tích và hoạch định nguồn nhân lực.
    1.1 Phân tích công việc:
    1.2 Hoạch định nguồn nhân lực( Lập kế hoạch nguồn nhân lực).
    2. Phân công bố trí, sử dụng nguồn nhân lực
    3.1 Lập nhu cầu đào tạo.
    3.2. Lập kế hoạch đào tạo.
    khi được phê duyệt được gửi tới các bộ phận có liên quan biết để phối hợp thực hiện.
    3.3. Xác định loại hình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo
    4. Đánh giá thành tích:
    5. Đãi ngộ nhân lực.
    IV. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐƠN VỊ
    V. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ CẬP NHẬT HỒ SƠ NHÂN SỰ TẠI ĐƠN VỊ.
    5.1. Cách lữu trữ hồ sơ:
    5.2. Cách cập nhật hồ sơ nhân sự:
    PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG.
    I. BẢN CHẤT CỦA TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG.
    1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của tạo động lực trong lao động.
    1.2. Mối quan hệ giữa lợi ích, nhu cầu và động lực.
    1.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới động lực của người lao động.
    2. Mục đích của việc tạo động lực đối với người lao động.
    3. Ý nghĩa của việc tạo động lực cho người lao động:
    4. Sự cần thiết của việc tạo động lực cho người lao động:
    5. Các học thuyết tạo động lực:
    5.1 Học thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow:
    5.2. Học thuyết tăng cường sự tích cực của B.F. Skinner:
    5.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Broom:
    5.4. Học thuyết công bằng của J. Stacy Adams:
    5.5. Học thuyết hệ thống hai yếu tố của F. Herzberg:
    5.6 Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke:
    II. CÁC BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH.
    1. Kích thích bằng vật chất.
    1.1. Kích thích vật chất thông qua tiền lương:
    1.2. Kích thích vật chất thông qua tiền thưởng:
    1.3. Phúc lợi và dịch vụ:
    2. Kích thích về tinh thần:
    2.1. Tổ chức phục tốt nơi làm việc:
    2.2. Bố trí, sắp xếp người lao động phù hợp với công việc:
    2.3. Cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo vệ sinh an toàn lao động:
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2.
    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2 ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG.
    1. Đặc điểm lao động của doanh nghiệp:
    1.1. Điều kiện lao động trong quá trình sản xuất và thi công tại công trường của Công ty.
    1.2. Quy trình thi công của Công ty.
    2. Các kết quả đạt được trong các năm vừa qua:
    II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2.
    1. Kích thích vật chất.
    1.1. Công tác trả lương:
    1.2. Kích thích người lao động thông qua tiền thưởng.
    1.3. Kích thích người lao động thông qua hình thức phụ cấp, trợ cấp.
    2. Kích thích tinh thần cho người lao động tại đơn vị.
    2.1. Mối quan hệ giữa những người trong Công ty:
    2.2. Chính sách đối với người lao động.
    2.3. Công tác chăm lo đời sống cho người lao động.
    3. Nhận xét về thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty.
    3.1. Những mặt đã đạt được:
    3.2. Những hạn chế:
    III. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA ĐƠN VỊ TRONG THỜI GIAN QUA.
    1. Những thuận lợi:
    2. Những khó khăn:
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2
    I. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG THỜI GIAN TỚI.
    II. CÁC BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG BẰNG VẬT CHẤT.
    1. Hoàn thiện các hình thức trả lương.
    1.1. Đối với hình thức trả lương theo thời gian:
    1.2. Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm khoán:
    2. Hoàn thiện hình thức tiền thưởng:
    III. CÁC BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG BẰNG TINH THẦN.
    1. Thực hiện tốt công tác thuyên chuyển công việc, đào tạo và phát triển.
    2. Cải thiện điều kiện làm việc và môi trường làm việc:
    3. Đảm bảo việc làm thường xuyên cho người lao động.
    4. Công tác bảo hộ lao động tại các công trình:
    5. Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.
    IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.
    1. Kiến nghị với doanh nghiệp.
    1.1. Xây dựng chính sách lương, thưởng hợp lý:
    1.2. Xây dựng một triết lý kinh doanh phù hợp.
    1.3. Xác định mục tiêu kinh doanh hợp lý.
    1.4. Phát triển vai trò của người lãnh đạo Công ty trong việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.
    1.5. Tạo cho người lao động một bầu không khí làm việc thoải mái.
    2. Kiến nghị với Nhà nước.
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...