Luận Văn Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Lan Chip, 6/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp thương mại hay doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải có thị trường để tiêu thụ sản phẩm của mình. Doanh nghiệp thương mại thì hoạt động chủ yếu là trên thị trường. Doanh nghiệp công nghiệp phải hoạt động cả trên lĩnh vực sản xuất cả trên thị trường. Muốn duy trì và phát triển sản xuất phải làm tốt khâu tiêu thụ và việc đó chỉ thực hiện được qua việc mở rộng thị trường.
    Trước kia trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp không phải lo về thị trường tiêu thụ. Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra được Nhà nước phân phối đến các đơn vị và cá nhân có nhu cầu. Ngày nay với cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước, mọi doanh nghiệp sản xuất ngoài việc phải thực hiện tốt sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất còn phải tìm ra cho mình một thị trường phù hợp để tiêu thụ những sản phẩm sản xuất ra. Trong khi đó, thị trường thì có hạn về khối lượng tiêu dùng. Do vậy các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để giữ cho mình phần thị trường cũ và tìm kiếm mở rộng thêm những thị trường mới để mở rộng sản xuất kinh doanh.
    Trong quá trình thực tập tại Công ty May Chiến Thắng em nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay chủ yếu là gia công theo đơn đặt hàng của khách nước ngoài. Hoạt động sản xuất đã đạt được những yêu cầu về đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm đã được những khách hàng nước ngoài khó tính như các nước EU chấp nhận. Tuy nhiên, nếu chỉ gia công cho khách hàng nước ngoài thôi thì hiệu quả doanh thu đem lại sẽ không cao bởi vì Công ty chỉ thu được phí gia công. Mặt khác, việc gia công cho khách hàng nước ngoài làm cho sản xuất của Công ty bị động do phải phụ thuộc vào đơn hàng và nguyên liệu của khách hàng đưa đến.
    Khó khăn của Công ty hiện nay là làm thế nào để mở rộng thị trường tiêu thụ trực tiếp (bán FOB) các sản phảm của Công ty. Hình thức này đem lại hiệu quả rất cao bởi vì giá FOB thường cao hơn giá gia công rất nhiều.
    Vậy yêu cầu về mở rộng thị trường tiêu thụ là một tất yếu khách quan đáp ứng yêu cầu phát triển Công ty. Mở rộng thị trường sẽ cho phép doanh nghiệp chuyển dần từ hình thức gia công cho nước ngoài sang hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm nhằm đem lại hiệu quả cao hơn.
    Trước thực tế đó của Công ty kết hợp với những kiến thức đã được học trong thời gian qua em xin chon đề tài: “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng”. Không kể mở đầu và kết luận chuyên đề gồm ba phần chính:
    Chương I: Lý luận chung về thị trường và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
    Chương II: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ của Công ty May Chiến Thắng từ năm 1997 đến năm 2000.
    Chương III: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng.

    Để có thể nghiên cứu đề tài này em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, so sánh, biểu đồ nhằm thấy rõ được những khó khăn, tồn tại trong công tác mở rộng thị trường của Công ty để từ đó đề ra giải pháp khắc phục.
    Mục lục
    Lời mở đầu 1
    Chương I - Lý luận chung về thị trường và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 2
    i. những vấn đề chung về thị trường. 2
    1. Khái niệm thị trường. 2
    2. Phân loại thị trường. 2
    3. Vai trò của thị trường. 2
    4. Chức năng thị trường và các qui luật kinh tế thị trường. 4
    ii. Bản chất của hoạt động tiêu thụ. 4
    1. Khái niệm của tiêu thụ sản phẩm. Error! Bookmark not defined.
    2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm: Error! Bookmark not defined.
    3. Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm. Error! Bookmark not defined.
    4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm. 4
    iii. Mối quan hệ giữa thị trường và tiêu thụ. Error! Bookmark not defined.
    Chương II - Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty may chiến thắng từ năm 2001 đến năm 2004 14
    i. Giới thiệu chung về công ty may chiến thắng. 14
    1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng. 14
    2. Chức năng nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Công ty May Chiến Thắng. 15
    ii. Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của công ty may chiến thắng. 16
    1. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật. 16
    2. Đặc điểm về lao động. 18
    3. Đặc điểm về nguyên vật liệu. 19
    4. Tình hình vốn của Công ty. 14
    5. Tổ chức bộ máy của Công ty. 15
    6. Tổ chức sản xuất. 4
    iii. Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty may chiến thắng. 4
    1. Thực trạng về sản xuất và sản phẩm của Công ty. Error! Bookmark not defined.
    2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng. 4
    3. Các giải pháp Công ty đã áp dụng trong việc mở rộng thị trường. 21
    4. Đánh giá hiệu quả hoạt động mở rộng thị trường của công ty. 22
    Chương III- Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 24
    I. Thành lập bộ phận Marketing nhằm hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm. 24
    1. Sự cần thiết. 24
    2. Chức năng nhiệm vụ của bộ phận Marketing. 24
    3. Những yêu cầu cần đạt được. 25
    4. Những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của bộ máy Marketing. 25
    5. Hiệu quả đạt được. 25
    II. Tăng cường điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường. 26
    1. Sự cần thiết phải điều tra nhu cầu thị trường. 26
    2. Các hình thức nghiên cứu thị trường. 26
    3. Những nội dung cần nghiên cứu. 28
    4. Hiệu quả đạt được. 29
    III. Phát triển việc thiết kế và sản xuất áo, quần mẫu. 29
    1. Sự cần thiết. 29
    2. Chức năng nhiệm vụ. 29
    3. Một số yêu cầu để phát triển thiết kế và sản xuất mẫu. 30
    4. Những hiệu quả đạt được. 30
    iv. Gắn sản phẩm với từng thị trường để đưa ra những chính sách phù hợp. 30
    1. Sự cần thiết. 31
    2. Nội dung của biện pháp. 31
    v. Phát triển thị trường trong nước. 33
    vi. Tăng cường hoạt động quảng cáo. 34
    vii. Tìm nguồn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất. 35
    1. Sự cần thiết. 35
    2. Những hiệu quả đạt được. 36
    viii. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm tạo điều kiện
    cho công ty mở rộng thị trường xuất khẩu. 36
    1. Nên bỏ việc đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EC. 36
    2. Nhà nước cần sửa đổi, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ vốn, huy động vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. 37
    3. Cải tiến thủ tục hành chính trong việc quản lý xuất nhập khẩu. 37
    4. áp dụng một chê độ tỷ giá hối đoái tương đối ổn định phù hợp và khuyến khích xuất khẩu. 37
    Kết luận 38

    [charge=150]http://up.4share.vn/f/3f0e060c0a0c0c09/QT039.doc.file[/charge]
     
Đang tải...