Luận Văn Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 4


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ iii
    DANH MỤC LƯU ĐỒ . iv
    DANH MỤC BẢNG BIỂU . v
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vi
    LỜI MỞ ĐẦU . vii
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ
    XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH . 1
    1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ
    XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH . 2
    1.1.1. Khái niệm: . 2
    1.1.1.1. Thành phẩm 2
    1.1.1.2. Tiêu thụ 2
    1.1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ 2
    1.1.3. Nội dung của công tác tiêu thụ 2
    1.1.3.1. Thị trường . 2
    1.1.3.2. Sản phẩm 3
    1.1.3.3. Cách xác định giá bán . 3
    1.1.3.4. Chính sách phân phối 3
    1.1.3.5. Các hoạt động xúc tiến 4
    1.1.3.6. Phương thức đánh giá tình hình tiêu thụ 4
    1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán 4
    1.2. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM 5
    1.2.1. Phương pháp đánh giá thành phẩm 5
    1.2.2. Nguyên tắc hạch toán thành phẩm . 6
    Trang3
    1.2.3. Chứng từ kế toán . 8
    1.2.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu . 8
    1.3. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ . 9
    1.3.1. Nội dung: . 9
    1.3.2. Điều kiện ghi nhận doanh thu 9
    1.3.3. Các phương thức bán hàng 10
    1.3.4. Chứng từ sử dụng 11
    1.3.5. Tài khoản sử dụng . 11
    1.3.6. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu . 12
    1.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU 13
    1.4.1. Kế toán chiết khấu thương mại 13
    1.4.1.1. Nội dung . 13
    1.4.1.2. Tài khoản sử dụng . 13
    1.4.1.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 13
    1.4.2. Kế toán giảm giá hàng bán 14
    1.4.2.1. Nội dung . 14
    1.4.2.2. Tài khoản sử dụng . 14
    1.4.2.3. Nguyên tắc hạch toán 14
    1.4.2.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 15
    1.4.3. Kế toán hàng bán bị trả lại . 15
    1.4.3.1. Nội dung . 15
    1.4.3.2. Tài khoản sử dụng . 15
    1.4.3.3. Nguyên tắc hạch toán 16
    1.4.3.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 16
    1.4.4. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuế GTGT phải nộp theo
    phương pháp trực tiếp . 16
    1.4.4.1. Nguyên tắc hạch toán 16
    1.4.4.2. Tài khoản sử dụng . 17
    1.4.4.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 17
    1.5. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN . 18
    Trang4
    1.5.1. Nội dung . 18
    1.5.2. Tài khoản sử dụng . 18
    1.5.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu . 20
    1.6. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG . 21
    1.6.1. Nội dung . 21
    1.6.2. Tài khoản sử dụng . 21
    1.6.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu . 21
    1.7. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP 23
    1.7.1. Nội dung . 23
    1.7.2. Tài khoản sử dụng . 23
    1.7.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu . 23
    1.8. KẾ TOÁN DOANH THU VÀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH . 25
    1.8.1. Kế toán doanh thu tài chính . 25
    1.8.1.1. Nội dung . 25
    1.8.1.2. Tài khoản sử dụng . 25
    1.8.1.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 26
    1.8.2. Kế toán chi phí tài chính 27
    1.8.2.1. Nội dung . 27
    1.8.2.2. Tài khoản sử dụng . 27
    1.8.2.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 27
    1.9. KẾ TOÁN THU NHẬP VÀ CHI PHÍ KHÁC . 28
    1.9.1. Kế toán thu nhập khác . 28
    1.9.1.1. Nội dung . 28
    1.9.1.2. Tài khoản sử dụng . 28
    1.9.1.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu . 29
    1.9.2. Kế toán chi phí khác 30
    1.9.2.1. Nội dung . 30
    1.9.2.2. Tài khoản sử dụng . 30
    1.9.2.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 30
    1.10 KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 31
    Trang5
    1.10.1 Nội dung 31
    1.10.2 Tài khoản sử dụng . 31
    1.10.3 Nguyên tắc hạch toán 32
    1.10.4 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu . 33
    1.11 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH . 33
    1.11.1 Nội dung . 33
    1.11.2 Tài khoản sử dụng 34
    1.11.3 Nguyên tắc hạch toán 34
    1.11.4 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 34
    CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ
    VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
    XÂY DỰNG ĐIỆN 4: 36
    2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY: 37
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty . 37
    2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 39
    2.1.3 Tổ chức quản lí và sản xuất của công ty . 40
    2.1.3.1 Tổ chức quản lí . 40
    2.1.3.2 Tổ chức sản xuất . 45
    2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
    trong thời gian qua . 45
    2.1.4.1 Các nhân tố bên trong 45
    2.1.4.2 Các nhân tố bên ngoài . 46
    2.1.5 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
    trong thời gian qua . 48
    2.1.6 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 53
    2.2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ
    VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ
    VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4: 54
    2.2.1 Tổ chức công tác kế toán công tác kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn
    Xây dựng Điện 4: 54
    Trang6
    2.2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán: . 54
    2.2.1.2 Tổ chức chứng từ kế toán: 58
    2.2.1.3 Sơ đồ tổ chức sổ kế toán: 59
    2.2.1.4 Các chính sách kế toán công ty áp dụng . 61
    2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác
    định kết quả kinh doanh: 62
    2.2.2.1 Đặc điểm của ngành tư vấn: 62
    2.2.2.2 Trình độ nhân viên kế toán: . 62
    2.2.2.3 Trang thiết bị phục vụ công tác kế toán: 63
    2.2.2.4 Chế độ pháp lí: 63
    2.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: . 64
    2.2.3.1.Những vấn đề chung về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 64
    2.2.3.2.Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nội địa . 65
    a. Nội dung: . 65
    b. Chứng từ sổ sách sử dụng: . 65
    c. Tài khoản sử dụng: . 65
    d. Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: 65
    e. Định khoản kế toán: . 71
    f. Sơ đồ chữ T: 71
    g. Minh họa chứng từ sổ sách: . 71
    h. Nhận xét: . 79
    2.2.4. Kế toán giá vốn hàng bán: . 79
    2.2.4.1. Nội dung: . 79
    2.2.4.2. Phương pháp hạch toán . 79
    2.2.4.3. Chứng từ sổ sách sử dụng: 79
    2.2.4.4. Tài khoản sử dụng: . 79
    2.2.4.5. Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: 80
    2.2.4.6. Định khoản kế toán: . 81
    2.2.4.7. Sơ đồ chữ T: . 81
    2.2.4.8 Minh họa chứng từ sổ sách: 81
    Trang7
    2.2.4.9. Nhận xét:
    2.2.5. Kế toán chi phí bán hàng: 82
    2.2.5.1 Nội dung: 82
    2.2.5.2 Chứng từ sổ sách sử dụng: 82
    2.2.5.3 Tài khoản sử dụng: 82
    2.2.5.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: . 82
    2.2.5.5 Định khoản kế toán: 84
    2.2.5.6 Sơ đồ chữ T: . 84
    2.2.5.7 Minh họa chứng từ sổ sách: . 84
    2.2.5.8 Nhận xét: 86
    2.2.6. Kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp . 86
    2.2.6.1 Nội dung: 86
    2.2.6.2 Chứng từ sổ sách sử dụng: 87
    2.2.6.3 Tài khoản sử dụng: 87
    2.2.6.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: . 88
    2.2.6.5 Định khoản kế toán: 95
    2.2.6.6 Sơ đồ chữ T: . 97
    2.2.6.7 Minh họa chứng từ sổ sách: . 99
    2.2.6.8 Nhận xét: 106
    2.2.7. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: 107
    2.2.7.1 Nội dung: 107
    2.2.7.2 Chứng từ sổ sách sử dụng: . 107
    2.2.7.3 Tài khoản sử dụng: . 107
    2.2.7.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: 107
    2.2.7.5 Định khoản kế toán: . 109
    2.2.7.6 Sơ đồ chữ T: 109
    2.2.7.7 Minh họa chứng từ sổ sách: 109
    2.2.7.8 Nhận xét: . 111
    2.2.8. Kế toán chi phí hoạt động tài chính 111
    2.2.8.1 Nội dung: . 111
    Trang8
    2.2.8.2 Chứng từ sổ sách sử dụng: . 111
    2.2.8.3 Tài khoản sử dụng: . 111
    2.2.8.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: 111
    2.2.8.5 Định khoản kế toán: . 113
    2.2.8.6 Sơ đồ chữ T: . 113
    2.2.8.7 Minh họa chứng từ sổ sách 113
    2.2.8.8 Nhận xét 115
    2.2.9 Kế toán thu nhập khác 115
    2.2.9.1 Nội dung: 115
    2.2.9.2 Chứng từ sổ sách sử dụng 115
    2.2.9.3 Tài khoản sử dụng 115
    2.2.9.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách . 115
    2.2.10 Kế toán chi phí khác 116
    2.2.10.1 Nội dung: 116
    2.2.10.2 Chứng từ sổ sách sử dụng . 117
    2.2.10.3 Tài khoản sử dụng . 117
    2.2.10.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách 117
    2.2.10.5 Định khoản kế toán . 119
    2.2.10.6 Sơ đồ chữ T 119
    2.2.10.7 Minh họa chứng từ sổ sách 119
    2.2.10.8 Nhận xét . 119
    2.2.11 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 120
    2.2.11.1 Nội dung: 120
    2.2.11.2 Chứng từ sổ sách sử dụng . 120
    2.2.11.3 Tài khoản sử dụng . 120
    2.2.11.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách 120
    2.2.11.5 Định khoản kế toán . 122
    2.2.11.6 Sơ đồ chữ T 122
    2.2.11.7 Minh họa chứng từ sổ sách 122
    2.2.11.8 Nhận xét . 122
    Trang9
    2.2.12 Kế toán xác định kết quả kinh doanh . 123
    2.2.12.1 Nội dung: 123
    2.2.12.2 Tài khoản sử dụng . 123
    2.2.12.3 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách 123
    2.2.12.4 Định khoản kế toán . 124
    2.2.12.5 Sơ đồ chữ T 125
    2.2.12.6 Minh họa chứng từ sổ sách . 126
    2.2.12.7 Nhận xét . 130
    2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
    CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4 . 130
    2.3.1 Những mặt đạt được . 130
    2.4.1 Những mặt hạn chế . 131
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
    TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
    CÔNG TY 133
    Kiến nghị 1: Tuyển thêm nhân viên kế toán cho phòng kế toán của các chi nhánh tại các
    khu vực Bắc, Nam . 134
    Kiến nghị 2: Hoàn thiện việc tổ chức vận dụng tài khoản kế toán chi tiết. . 135
    Kiến nghị 3: Sử dụng linh hoạt cách tính khấu hao tài sản cố định được sử dụng trong
    công ty 138
    Kiến nghị 4: Tiết kiệm chi phí . 139
    Kiến nghị 5: Đẩy mạnh công tác marketing . 141
    Trang10
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 2.1: khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tư vấn Xây
    dựng Điện 4 trong thời gian qua 48
    Bảng 2.2: cơ cấu doanh thu của công ty qua các năm (2009 – 2011) 78
    Bảng 2.3: so sánh chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty qua các quý 106
    Bảng 2.4: so sánh doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính qua các quý 115
    Bảng 2.5: cơ cấu chi phí của công ty qua các năm . 130
    Trang11
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ
    XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
    1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ
    XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH:
    1.1.1 Khái niệm
    1.1.1.1 Thành phẩm:
    Thành phẩm là những sản phẩm đã hoàn thành, đã trải qua tất cả các giai đoạn
    chế biến cần thiết theo quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm mỗi doanh nghiệp, đã
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN
    DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
    KẾT QUẢ KINH DOANH
    Trang12
    được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật quy trình, có thể nhập
    kho để chuẩn bị bán ra hay giao ngay cho khách hàng.
    Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm mà sản phẩm hoàn thành có thể chia thành
    nhiều loại với nhiều phẩm cấp khác nhau gọi là chính phẩm, thứ phẩm hay là sản phẩm
    loại một, sản phẩm loại hai.
    1.1.1.2 Tiêu thụ:
    Tiêu thụ là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Đó là việc cung cấp cho
    khách hàng các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, đồng thời được
    khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
    1.1.2 Vai trò của công tác tiêu thụ:
    Tiêu thụ có vai trò trong việc phát triển, mở rộng thị trường, phản ánh hiệu quả cuối
    cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất
    và nâng cao chất lượng sản phẩm, làm cho doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đến quá
    trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, gắn chặt sản xuất và tiêu dùng.
    Tiêu thụ tốt đảm bảo cho doanh nghiệp thu hồi được vốn nhanh chóng, nâng cao
    hiệu quả sử dụng vốn.
    1.1.3 Nội dung của công tác tiêu thụ:
    1.1.3.1 Thị trường:
    Thị trường là yếu tố đầu tiên và cũng là quan trọng nhất ảnh hưởng đến công tác
    tiêu thụ, đến khối lượng tiêu thụ. Thị trường là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi
    hàng hóa, nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Hoạt động của doanh nghiệp phải luông gắn với
    thị trường, không có thị trường thì doanh nghiệp không thể hoạt động.
    Do đó, doanh nghiệp muốn cạnh tranh và tồn tại được phụ thuộc vào chiến lược
    kinh doanh và phát triển thị trường.
    Muốn vậy doanh nghiệp phải nghiên cứu và tìm hiểu thị trường để từ đó có kế
    hoạch thâm nhập và mở rộng thị trường hiệu quả nhất.
    1.1.3.2 Sản phẩm:
    Trang13
    Sản phẩm là bất kỳ cái gì có thể đưa vào thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước
    muốn với mục đích tiêu dùng, sử dụng và mua sắm Nó có thể là sản phẩm, hàng hóa,
    dịch vụ, con người và thậm chí là một ý tưởng.
    Khi mua sản phẩm, khách hàng mua cái lợi ích mà sản phẩm đó mang lại, tuy nhiên
    có đôi khi có những sản phẩm mang lại lợi ích như nhau nhưng khách hàng, chọn sản
    phẩm này mà không chọn sản phẩm kia. Đó là do tác động của công tác marketing, tạo
    uy tín cho sản phẩm, chính sách bán hàng, khuyến mãi, bao bì, Vì vậy doanh nghiệp
    cần quan tâm nhiều hơn đến công tác marketing.
    1.1.3.3 Cách xác định giá bán
    Giá bán sản phẩm là nhân tố ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận
    của doanh nghiệp. Vì vậy cần xem xét những vấn đề:
    - Về phía doanh nghiệp: gía cả phải bù đắp được chi phí, đảm bảo được mục tiêu
    lợi nhuận là cơ bản và lâu dài, phải hỗ trợ chính sách marketing khác.
    - Về phía thị trường:
    + Gía cả phù hợp với sức mua trên thị trường để khai thác ở mức cao nhất cầu của thị
    trường với sản phẩm của doanh nghiệp.
    + Đảm bảo hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và các nhà kinh doanh khác.
    + Phù hợp với tập quán bán hàng trên thị trường: đảm bảo các yêu cầu của pháp luật,
    các chính sách của chính phủ và nhà nước
    Đối với chính sách giá cả: doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường để có chính
    sách giá cả phù hợp.
    1.1.3.4 Chính sách phân phối:
    Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để tiêu thụ được sản phẩm ngoài việc tạo ra
    sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng ở từng thời kỳ,
    các doanh nghiệp cần quan tâm đến chính sách phân phối hàng hóa của mình. Chính
    sách phân phối là một công việc không thể thiếu trong công tác marketing.
    Tổ chức kênh phân phối lưu thông hàng hóa hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh
    an toàn hơn, tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh, giúp hàng hóa lưu thông
    nhanh chóng, hiệu quả.
    1.1.3.5 Các hoạt động xúc tiến
    Trang14
    Hoạt động xúc tiến là các chính sách nhằm đề ra giải pháp, thực hiện các chiến
    lược, chiến thuật nhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng và nâng cao uy tín của nhà kinh
    doanh trên thị trường. Nó bao gồm các yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán hàng, dịch vụ sau
    bán hàng, hoạt động quan hệ công chúng.
    1.1.3.6 Phương thức đánh giá tình hình tiêu thụ:
    Để đánh giá tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp ta có thể dùng phương pháp phân
    tích tiêu thụ chung của toàn doanh nghiệp qua các năm bằng cách so sánh một trong các
    chỉ tiêu sau: sản lượng doanh thu các mặt hàng, cơ cấu mặt hàng, thị trường tiêu thụ, thị
    phần của doanh nghiệp.
    Phân tích tình hình tiêu thụ là điều kiện cần thiết, nó sẽ giúp doanh nghiệp biết được
    tình hình tiêu thụ của mình qua các năm như thế nào để từ đó có kế hoạch cho công tác
    tiêu thụ năm tới được tốt hơn.
    1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán
    Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình nhập xuất kho thành
    phẩm, tính giá thực tế thành phẩm xuất bán và xuất không phải bán một cách chính xác
    để phản ánh đúng đắn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính giá vốn của hàng đã bán.
    Hướng dẫn, kiểm tra các phân xưởng, kho và các phòng ban thực hiện các chứng từ
    ghi chép ban đầu về nhập, xuất kho thành phẩm theo đúng phương pháp chế độ quy
    định.
    Phản ánh doanh thu được hưởng trong quá trình kinh doanh, tình hình thanh toán
    với khách hàng, ngân hàng, nhà nước về các khoản thuế phải nộp như: thuế xuất khẩu,
    thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế gía trị gia tăng và các chi phí khác liên quan đến doanh thu.
    Phản ánh và kiểm tra các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, đảm bảo
    hiệu quả kinh tế của chi phí.
    Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá thành phẩm, lập các báo cáo về tình hình tiêu
    thụ các loại sản phẩm của doanh nghiệp.
    Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ chính xác theo đúng quy định.
    1.2 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM:
    1.2.1 Phương pháp đánh giá thành phẩm:
    Trang15
    Để thực hiện theo dõi sự biến động của thành phẩm trên các loại sổ kế toán khác
    nhau (cả sổ chi tiết và sổ tổng hợp) và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế có liên quan tới
    thành phẩm, doanh nghiệp cần thực hiện việc đánh giá thành phẩm. Thành phẩm của
    doanh nghiệp có thể được đánh giá theo giá thực tế hoặc giá hạch toán.
    1.2.1.1 Giá thực tế thành phẩm:
    Giá thực tế thành phẩm nhập kho:
    Nếu thành phẩm của doanh nghiệp do các phân xưởng sản xuất chính sản xuất ra
    và nhập kho thì giá thực tế thành phẩm nhập kho là giá thành sản xuất thực tế, được xác
    định theo 3 khoản mục chi phí, đó là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
    công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
    Nếu thành phẩm của doanh nghiệp do doanh nghiệp thuê bên ngoài gia công thì
    giá thực tế thành phẩm nhập kho là giá thành gia công thực tế, bao gồm: chi phí nguyên
    vật liệu trực tiếp, chi phí gia công và các chi phí liên quan trực tiếp khác tới quá trình
    gia công như: chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và vận chuyển thành phẩm về, chi phí
    bảo quản, bốc dỡ nguyên vật liệu và thành phẩm
    Giá thực tế thành phẩm xuất kho:
    Giá thực tế thành phẩm xuất kho có thể xác định theo một trong các phương pháp sau:
    - Giá thực tế đích danh
    - Giá nhập trước xuất trước
    - Giá nhập sau xuất trước
    - Giá bình quân gia quyền
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...