Chuyên Đề Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội
    Lời nói đầu​
    Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất các loại vải công nghiệp. Được hình thành vào năm 1967 nhưng cho tới năm 1989 Công ty mới tách khỏi sự bao cấp của nhà nước và trở thành một đơn vị hạch toán kinh doanh một cách độc lập. Trước sự thay đổi nền kinh tế trong nước phù hợp với nền kinh tế thế giới. Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó, do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty luôn phải tìm kiếm các nguồn nguyên liệu khác nhau để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Nhập khẩu nguyên liệu và vật tư từ nước ngoài là một nguồn nguyên liệu vô cùng quan trọng nhằm tiến hành sản xuất kinh doanh một cách liên tục.
    Qua thời gian thực tập tại Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội tôi nhận thấy rằng công tác nhập khẩu ở Công ty còn nhiều hạn chế, khó khăn nhưng bên cạnh đó có những thuận lợi và thời cơ mà Công ty chưa tận dụng hết. Trong đề tài “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội” của chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
    Qua chuyên đề này tôi đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập của Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội nói riêng, đối với các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu nói chung. Về các loại nguyên liệu dùng cho sản xuất các loại vải công nghiệp. Cùng với một vài kiến nghị đối với các cơ quan quản lý của nhà nước nhằm hổ trợ cho công tác nhập khẩu ngày càng hoàn thiên.
    Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:
    Phần một: Lời nói đầu.
    Phần hai: Nội dung chính của đề tài.
    Gồm 3 chương:
    Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hoà trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
    Chưong II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội
    Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội

    Phần ba: Kết luận
    Mặc dù đã có nhiều cố gắng do kiến thức còn hạn hẹp, chắc chắn không tránh khỏi các sai sót. Rất mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các thầy về mọi mặt.


    Mục lục
    Nội dung
    Lời nói đầu 1
    Chương I Lý luận chung hoạt động nhập hoạt động nhập
    hàng khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường hiện nay 3

    I. Vai trò và nội dung của các hoạt động nhập khẩu
    1. Sự cần thiết và lợi ích của Thương mại quốc tế hàng hoá trong
    nền kinh tế thị trường hiện nay 3
    2. Vai trò hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế 4
    3. Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động nhập khẩu 7
    4. Các hình thức nhập khẩu ở nước ta hiện nay 11
    II. Nội dung hoạt động nhập khẩu 14
    1. Nghiên cứu thị trường, lựa chọn đối tác giao dịch 14
    2. Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu 19
    3. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu 25 Chương II Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Dệt
    Vải Công Nghiệp Hà Nội 30
    I. Tình hình sản suất kinh doanh ở Công ty Dệt Vải Công
    Nghiệp Hà Nội 30
    1. Lịch sữ hình thành và phát triển 30
    2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và cơ cấu tổ chức 33
    3. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Công ty 41
    4. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 44
    II. Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty 48
    1. Kim ngạch nhập khẩu và cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 48
    2. Thị trường nhập khẩu 50
    3. Hoạt động đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng của
    Công ty 51
    4. Các hình thức nhập khẩu 53
    III. Đánh giá hoạt động nhập khẩu của Công ty Dệt Vải
    Công Nghiệp Hà Nội 55
    1. Những thành quả đạt được 56
    2. Những điểm còn hạn chế 58
    Chương III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạtđộng
    nhập khẩu hàng hoá ỏ Công ty Dệt Vải Công Nhgiệp Hà Nội 62
    I. Phương hướng, mục tiêu kinh doanh của Công ty 62
    1. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 62
    2. Mục tiêu 65
    II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập
    khẩu của Công ty 66
    1. Tổ chức mạng lưới thông tin nghiên cứu thị trường 66
    2. Nâng cao bồi dưỡng trinh độ cho đội ngũ cán bộ nghiệp
    vụ xuất nhập khẩu 69
    3. Nâng cao hiệu quả công tác giao dịch đàm phán 70
    4.Thực hiện tốt việc xin giấy phép nhập khẩu, mở L/C chuẩn bị mua hàng, kiểm tra hàng nhập khẩu, khai báo Hải quan, nhận hàng và thanh toán tiền hàng. 75
    5. Hoàn thiện công tác thực hiện hợp đồng 81
    6. Huy động và sử dụng nguồn vốn hiệu quả 83
    7. Giải pháp bảo đảm nguồn hàng và tổ chức kinh doanh 83
    III. Một số kiến nghị với Nhà nước nhằm tạo lập môi trường và điều kiện thực hiện các giải pháp. 84 1. Thuế nhập khẩu
    84 2. Về quản lý ngoại tệ 85
    3. Cải cách hành chính
    85 Kết luân 86
    Tài liệu tham khảo 87
    Mục lục 88
     
Đang tải...