Luận Văn Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm nội địa tại Công ty TNHH TongKooK Việt

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm nội địa tại Công ty TNHH TongKooK Việt Nam Spinning


    MỤC LỤC


    Trang
    Trang phụ bìa . ii
    Quyết định . iii


    Nhận xét của đơn vịthực tập . iv
    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn v
    Lời cảm ơn . vi
    Mục lục . vii


    Danh mục bảng biểu, sơđồ xii
    Các chữ viết tắt xiv
    MỞĐẦU . 1


    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN PHỐI VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
    1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN PHỐI: 4


    1.1.1. Khái niệm vềphân phối sản phẩm: 4
    1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của công tác phân phối sản phẩm: 4
    1.1.2.1. Vai trò của công tác phân phối: . 4
    1.1.2.2. Ý nghĩa của công tác phân phối: . 6
    1.1.3. Mục đích và nguyên tắc phân phối sản phẩm: 7
    1.1.3.1. Mục đích của phân phối sản phẩm: . 7
    1.1.3.2. Các nguyên tắc phân phối sản phẩm: 7


    1.1.4 . Hệthống các kênh phân phối: 7
    1.1.4 .1. Bản chất và tầm quan trọng của kênh phân phối: 7
    1.1.4 .2. Cấu trúc và tổ chức kênh phân phối: . 7
    1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM TRONG DOANH
    NGHIỆP: . 11
    1.2.1. Hoạch định chương trình phân phối sản phẩm: . 11
    1.2.1.1. Nghiên cứu thịtrường: . 11


    1.2.1.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu thịtrường: . 12
    1.2.2. Thiết kếvà lựa chọn kênh phân phối: . 13
    1.2.2.1 Phân tích mức độ đảm bảo dịch vụ mà khách hàng mong muốn: 13
    1.2.2.2. Xác định mục tiêu và những yêu cầu bắt buộc: . 14
    1.2.2.3. Xác định các phương án kênh chủ yếu: 16
    1.2.2.4. ánh giá các phương án kênh chủ yếu: 17
    1.2.3. Quản lý kênh phân phối: . 17


    1.2.3.1. Tuyển chọn các thành viên của kênh: . 17
    1.2.3.2. Động viên các thành viên của kênh: . 17
    1.2.3.3. Đánh giá các thành viên của kênh:
    1.2.3.4. Sửa đổi những thoảthuận của kênh: . 18


    1.2.4 . Tổ chức giao nhận và vận chuyển sản phẩm: 18
    1.2.4 .1. Xử lý đơn đặt hàng: 19
    1.2.4 .2. Lưu kho: 19
    1.2.4 .3. Dự trữ hàng: 19
    1.2.4 .4. Vận chuyển: 20
    1.2.5. Sự hợp tác, mâu thuẫn và cạnh tranh của các kênh: . 20
    1.2.5.1. Các kiểu mâu thuẫn và cạnh tranh: . 20


    1.2.5.2. Những nguyên nhân gây mâu thuẫn của kênh: 21
    1.2.5.3. Xử lý mâu thuẫn của kênh: 21
    1.3. CÁC CHỈTIÊU ÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
    SẢN PHẨM: . 22
    1.3.1. Phân tích tình hình phân phối sản phẩm: 22
    1.3.2. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quả của hệthống phân phối sản phẩm: 23
    1.3.2.1.Chỉtiêu vềtình hình thực hiện kếhoạch số lượng và giá trịhàng hoá


    bán ra: . 23
    1.3.2.2. Chỉtiêu và kết cấu tiêu thụ nhóm hàng, loại hàng: 24
    1.3.2.3. Vòng quay hàng tồn kho: . 24
    1.3.2.4. Vòng quay tổng vốn: 24
    1.3.2.5. Chi phí lưu thông và tỷ suất lưu thông: 25
    1.3.2.6. Lợi nhuận và tỷsuất lợi nhuận: . 25
    1.3.2.7. Thịphần: . 25


    1.4. MỘT SỐCHÍNH SÁCH HỖTRỢ CÔNG TÁC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM: . 26
    1.4.1. Chính sách sản phẩm: . 26
    1.4.1.1. Khái niệm sản phẩm: . 26
    1.4.1.2. Nội dung chính của sản phẩm: . 26
    1.4.2. Chính sách giá cả: . 30
    1.4.2.1 Vịtrí giá trong Marketing: 30
    1.4.2.2. Chính sách giá: . 30


    1.4.3. Chính sách chiêu thị: . 31


    CHƯƠNG 2
    THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM NỘI ĐỊA
    TẠI CÔNG TY TNHH TONGKOOK VIỆT NAM SPINNING
    2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP: . 34
    2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty: . 34
    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty: 34
    2.1.2.1. Chức năng: 34
    2.1.2.2. Nhiệm vụ: . 35
    2.1.2.3. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu: . 35


    2.1.3. Vai trò của Công ty đối với địa phương và nền kinh tế: 35
    2.1.4 . Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty: . 36
    2.1.4 .1. Cơ cấu tổ chức quản lý: . 36
    2.1.4 .2. Chức năng và nhiệm vụ: 36
    2.1.5. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty: . 38
    2.1.5.1. Cơ cấu sản xuất của Công ty: 38
    2.1.5.2. Chức năng từng bộphận trong cơ cấu sản xuất của Công ty: . 38


    2.1.5.3. Quy trình sản xuất sản phẩm: 39
    2.1.6. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triến trong thời gian tới của
    Công ty: 40
    2.1.6.1. Thuận lợi của Công ty: 40
    2.1.6.2. Khó khăn của Công ty: 41
    2.1.6.3. Phương hướng phát triến trong thời gian tới của Công ty: 41
    2.1.7. Năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty: . 42


    2.1.7.1. Tình hình lao động của Công ty: . 42
    2.1.7.2. Trang thiết bị, công nghệ của Công ty: . 45
    2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY: 47
    2.2.1.Cơ sở vật chất của Công ty: . 47
    2.2.1.1. Mặt bằng nhà xưởng: . 47


    2.2.1.2. Năng lực sản xuất: .48
    2.2.1.3. Máy móc, thiết bị: . 48
    2.2.2. Tình hình tiêu thụ của Công ty (xét tình hình thực hiện kếhoạch và tiêu thụ
    theo cơ cấu mặt hàng): 48
    2.2.2.1. Tình hình thực hiện kếhoạch về sản lượng hàng hoá bán ra 48
    2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ hàng hoá theo cơ cấu mặt hàng qua 3 năm (năm
    2003 – 2005): . 50
    2.2.4 . ánh giá hiệu quảkinh doanh và tình hình tái chính của Công ty qua các


    năm: . 54
    2.2.4 .1. Phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp theo cơ cấu nguồn vốn
    và tài sản: 54
    2.2.4 .2. Phân tích, đánh giá, kết quảkinh doanh của Công ty trong 3 năm
    (2003 – 2005) . 57
    2.3. TÌNH HÌNH HỆTHỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM Ở TRONG NƯỚC TẠI
    CÔNG TY TNHH TONGKOOK VIỆT NAM SPINNING: 60


    2.3.1. Tình hình sợi của Việt Nam hiện nay: 60
    2.3.2. Các nhân tốảnh hưởng đến hệthống phân phối sản phẩm tại Công ty: . 61
    2.3.2.1. Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô: 61


    2.3.2.2. Nhân tố thuộc môi trường vi mô: 63
    2.3.3. Phân tích vềthiết kế lựa chọn kênh phân phối: 65
    2.3.3.1. Phân tích mức độđảm bảo dịch vụ mà khách hàng mong muốn: . 65
    2.3.3.2. Xác định mục tiêu và những yêu cầu bắt buộc: 66
    2.3.3.3. Xác định các phương án kênh chủ yếu: 66
    2.3.3.4. ánh giá các phương án kênh chủ yếu: . 67
    2.3.4. Phân tích vềquản lý kênh phân phối: . 68


    2.3.4 .1. Tuyển chọn các thành viên của kênh: . 68
    2.3.4 .2 Động viên các thành viên của kênh: . 70
    2.3.5. Tổ chức giao nhận và vận chuyển sản phẩm: . 71
    2.3.5.1. Xử lý đơn đặt hàng: 71
    2.3.5.2. Hệthống kho của Công ty: 72
    2.3.5.3. Dự trữ hàng: 73
    2.3.5.4. Vận chuyển: 73


    2.3.6. Sự hợp tác, cạnh tranh và mâu thuẫn của các kênh: . 74
    2.3.6.1. Mâu thuẫn giữa các kênh phân phối: 74
    2.3.6.2. Tăng cường sự hợp tác và phối hợp giữa nhân viên bán hàng với
    khách hàng: 75
    2.3.7. Tình hình tiêu thụ nội địa theo các kênh phân phối và thị trường của Công
    ty: . 76
    2.3.7.1. Tình hình tiêu thụ sợi qua các kênh phân phối của Công ty: 76


    2.3.7.2. Tình hình tiêu thụ vải qua các kênh phân phối của Công ty: 79
    2.3.7.3. Tình hình tiêu thụ sợi theo thịtrường của Công ty: . 81
    2.3.7.4. Tình hình tiêu thụ vải theo thịtrường của Công ty: . 84
    2.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
    SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY: 87
    2.4.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: 87
    2.4.2. Tỷ suất doanh thu trên vốn kinh doanh: 88


    2.4.3. Doanh lợi tổng vốn của Công ty: . 89
    2.4.4 . Vòng quay hàng tồn kho: 90
    2.4.5. Thịphần của Công ty so với TCT: 91
    2.5. MỘT SỐCHÍNH SÁCH NHẰM HỖ TRỢ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN
    PHẨM. 96
    2.5.1. Về sản phẩm: 96
    2.5.2. Chính sách giá cả: . 97


    2.5.3. Chính sách chiêu thị: 99
    2.6. ÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM


    CỦA CÔNG TY: . 102
    2.6.1. Những thành tựu Công ty đã đạt được: 102
    2.6.2. Những tồn tại mà Công ty đang gặp phải: . 102


    Chương 3
    MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ PHỐNG PHÂN PHỐI
    SẢN PHẨM NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH TONGKOOK VIỆT NAM
    SPINNING
    3.1. BIỆN PHÁP 1: Cải tiến và mở rộng kênh phân phối: . 105
    3.1.1. Lý do đềxuất: 105
    3.1.2. Nội dung thực hiện: . 105
    3.1.3. Hiệu quả mang lại: 107
    3.2. BIỆN PHÁP 2: Tăng cường đầu tư cho hoạt động chiêu thị: . 107
    3.2.1. Lý do đềxuất: 107
    3.2.2. Nội dung thực hiện: 108
    3.2.3. Hiệu quả mang lại: 110
    3.3. BIỆN PHÁP 3: Đảm bảo đủ lượng nguyên phụ liệu cho quá trình sản xuất của
    Công ty: . 111
    3.3.1. Lý do đềxuất: 111
    3.3.2. Nội dung thực hiện: . 111


    3.3.3. Hiệu quả mang lại: 113
    3.4. BIỆN PHÁP 4: Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên
    của Công ty: 113
    3.4.1. Lý do đềxuất: 113
    3.4.2. Nội dung thực hiện: . 114
    3.4.3. Hiệu quả mang lại: 115
    3.5. BIỆN PHÁP 5: Đưa ra các chính sách hỗ trợcho các trung gian nhằm kích
    thich họ quảng bá sản phẩm mở rộng thịtrường và gia tăng lợi nhuận cho Công ty:


    . 115
    3.5.1. Lý do đềxuất: 115
    3.5.2. Nội dung thực hiện: . 116
    3.5.3. Hiệu quả mang lại: 116
    PHẦN KIẾN NGHỊ 117
    1. Đối với Nhà nước: 117
    2. Đối với Công ty: . 117


    KẾT LUẬN . 118


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
    PHỤ LỤC 120

    MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠĐỒ


    Bảng 1: Tổng hợp nhu cầu thịtrường .13


    Bảng 2: Tình hình số lượng lao động của Công ty 44


    Bảng 3: Tình hình giới tính lao động của Công ty 44


    Bảng 4: Trình độ công nhân viên của Công ty 45


    Bảng 5: Tình hình sử dụng mặt bằng – nhà xưởng .48


    Bảng 6: Năng lực sản xuất của xí nghiệp 48


    Bảng 7: Tình hình máy móc thiết bịngành dệt của Công ty .49


    Bảng 8: Tình hình thực hiện kếhoạch về sản lượng hàng hoá bán ra của Công ty qua 3


    năm (2003 – 2005) .50


    Bảng 9: Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ của Công ty qua 3 năm (2003 - 2005) 52


    Bảng 10: Doanh thu bán hàng của Công ty qua 3 năm (2003 - 2005) .54


    Bảng 11: Phân tích sựbiến động tài sản và nguồn vốn qua 3 năm (2003-2005) .56


    Bảng 12: Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2003


    - 2005) .59


    Bảng 13: Tình hình bán hàng sợi nội địa qua các kênh của Công ty 6 tháng


    đầu năm 2006 .70


    Bảng 14: Tình hình bán hàng vải nội địa qua các kênh của Công ty 6 tháng


    đầu năm 2006 .70


    Bảng 15: Chính sách giảm giá theo số lượng của sản phẩm vải tại Công ty .71


    Bảng 16: Chính sách giảm giá theo số lượng của sản phẩm sợi tại Công ty 71


    Bảng 17: Cơ cấu tiền lương của nhân viên bán hàng .72


    Bảng 18: Tình hình tồn kho sợi và vải của Công ty qua 3 năm (2003 – 2005) 74


    Bảng 19: Chi phí vận chuyển của Công ty qua 3 năm (2003-2005) 75


    Bảng 20: Tình hình tiêu thụ sợi nội địa qua các kênh của Công ty trong 3 năm (2003-2005) 78


    Bảng 21: Tình hình tiêu thụ vải nội địa qua các kênh của Công ty qua 3 năm (2003 -


    2005) 80


    Bảng 22: Tình hình và thị trường tiêu thụ sợi nội địa của Công ty qua 3 năm (2003 -


    2005) 82


    Bảng 23: Tình hình và thị trường tiêu thụ vải nội địa của Công ty qua 3 năm (2003 –


    2005) 85


    Bảng 24: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu .
    Bảng 25: Tỷ suất doanh thu trên vốn kinh doanh 89


    Bảng 26: Doanh lợi tổng vốn của Công ty 90


    Bảng 27: Vòng quay hàng tồn kho .91


    Bảng 28: Thịphần của Công ty so với Công ty 92


    Bảng 29: Giá sợi của Công ty so với TCT (giá chưa có VAT) 99


    Bảng 30: Giá vải của Công ty so với TCT (giá chưa có VAT) .99


    Bảng 31: Chi phí quảng cáo và phát triển thị trường của Công ty qua 3 năm (2003-


    2005) 101


    Bảng 32: ánh giá của khách hàng về sản phẩm của Công ty so với TCT .102


    * * *


    Sơđồ 1: Sơđồ thểhiện vai trò của phân phối 4


    Sơđồ 2: Cấu trúc cơ bản của kênh phân phối 8


    Sơđồ 3: Các trung gian trong kênh phân phối . 9


    Sơđồ 4: Sơđồ tổ chức của Công ty TongKooK Việt Nam Spinning 37


    Sơđồ 5: Sơđồ cơ cấu sản xuất của Công ty TongKooK Việt Nam Spinning .39


    Sơđồ 6: Quy trình kéo sợi của Công ty TongKooK Việt Nam Spinning 40


    Sơđồ 7: Quy trình dệt vải thô của Công ty TongKooK Việt Nam Spinning .41


    Sơđồ 8:Kênh phân phối từ năm 2001 trở vềtrước của Công ty 68


    Sơđồ 9: Kênh phân phối được mở rộng thêm năm 2002 của Công ty 68


    Sơđồ 10: Phân phối sản phẩm qua kênh số 1 của Công ty .76


    Sơđồ 11: Phân phối sản phẩm qua kênh số 3 của Công ty .76


    Sơđồ 12 : Phân phối sản phẩm qua kênh số 5 của Công ty .77


    Sơđồ 13: Sơđồ phân phối sản phẩm qua kênh số 6 107


    Sơđồ 14 : Quá trình mua sắm và cung ứng NPL .112


    * * *


    Biểu đồ 1: Tình hình tiêu thụ sợi nội địa theo kênh phân phối của Công ty 79


    Biểu đồ 2 : Tình hình tiêu thụ vải nội địa theo kênh phân phối của Công ty .81


    Biểu đồ 3: Tình hình tiêu thụ sợi nội địa theo thị trường của Công ty .84


    Biểu đồ 4 : Tình hình tiêu thụ vải nội địa theo thịtrường của Công ty .87
    CÁC CHỮVIẾT TẮT


    TNHH : Trách nhiệm hữu hạn


    CBCNV : Cán bộ công nhân viên
    NVL : Nguyên vật liệu
    NPL : Nguyên phụ liệu
    TCT : Đối thủ cạnh tranh
    TNHHTM : Trách nhiệm hữu hạn thương mại
    TTTMDV : Trung tâm thương mại dịch vụ
    ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á


    WB : Ngân hàng thếgiới


    EIU : Cơ quan nghiên cứu Kinh tếquốc tế của Anh

    MỞĐẦU


    Bất kỳ một Doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
    đều nhằm mục đích lợi nhuận . Tuy nhiên trong cơ chế thị trường cạnh tranh để đạt


    được điều đó không phải dễ dàng, việc thu được lợi nhuận hay thua lỗ của một Doanh
    nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tiêu thụ hàng hoá. iều mà các Doanh nghiệp luôn
    luôn trăn trở là khả năng tiêu thụ hàng hoá sau khi làm ra sẽ đi vào thị trường nào?
    Theo kênh phân phối nào? Qua những tầng nấc trung gian nào? Có đáp ứng nhu cầu
    người tiêu dùng hay không? Những câu hỏi này sẽ được giải đáp nếu như Doanh
    nghiệp có được một hệthống phân phối hoàn thiện và thực sự hiệu quả.
    Doanh nghiệp cần phải thấy rằng, tổ chức và quản lý tiêu thụ sản phẩm là một


    chức năng quản trị quan trọng có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
    Doanh nghiệp. Vấn đề không phải chỉ là Doanh nghiệp đưa ra thị trường sản phẩm gì
    với giá bao nhiêu mà còn là đưa ra thị trường như thế nào? Nội dung cốt lõi của hoạt
    động tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp là việc tổ chức và quản lý hệ thống phân
    phối trên thịtrường.
    Doanh nghiệp phải thực sự hiểu biết về các kênh phân phối, vì đây là công cụ
    quan trọng để thành công trên thị trường trong dài hạn. Trong nền kinh tế thị trường
    cạnh tranh khốc liệt hiện nay, việc đạt được lợi thế cạnh tranh ngày càng trở nên khó
    khăn, thậm chí đạt được cũng không tồn tại lâu dài. Các biện pháp về sản phẩm, quảng
    cáo, khuyến mãi, cắt giảm giá bán, chỉ có lợi thế ngắn hạn, bởi các Doanh nghiệp
    khác cũng nhanh chóng làm theo. Việc tập trung hoàn thiện hệ thống phân phối sản
    phẩm sẽ giúp Doanh nghiệp xây dựng và duy trì được lợi thế cạnh tranh dài hạn. Bởi
    vì hệ thống các kênh phân phối của một Doanh nghiệp là tập hợp các quan hệ bên
    ngoài giữa các Doanh nghiệp độc lập trong kinh doanh . Việc tạo lập và phát triển để


    ngày càng hoàn thiện hệ thống kênh phân phối đòi hỏi thời gian, trí tuệ, tiền của, sức
    lực, nên không dễdàng bị các Doanh nghiệp khác làm theo.
    Đối với Công ty TNHH TongKooK Việt Nam Spinning, mặc dù là một Doanh
    nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam cũng không thể tránh
    khỏi sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các Công ty cùng ngành khác trong cơ chế thị trường
    cạnh tranh này. Nhưng để Công ty thực sự phát triển bền vững đòi hỏi Công ty cần có
    những chính sách nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm, từ đó không ngừng


    mở rộng thịtrường tiêu thụ để tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrường, nhằm đảm bảo
    cho Công ty có thểduy trì, phát triển và nâng cao được mức lợi nhuận.
    Qua thời gian học tập tại trường cùng với đợt đi thực tế lần này tại Công ty
    TNHH TongKooK Việt Nam Spinning em đã quyết định chọn đề tài “Một số biện
    pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm nội địa tại Công ty TNHH
    TongKooK Việt Nam Spinning”, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình trong
    thời gian tới. Nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Hoàng Văn Huy trong quá trình
    thực hiện đồ án cũng như quá trình tìm hiểu vềnhững kiến thức đã học và áp dụng vào
    thực tế, cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các bác cùng các anh chị trong
    phòng kinh doanh của Công ty TNHH TongKooK Việt Nam Spinning đã giúp em
    hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình.


    1. Mục đích nghiên cứu:
    Tập vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, nhằm củng cố, bổ sung và nâng cao kiến
    thức đã học.
    Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về công tác phân phối sản phẩm của
    một Doanh nghiệp.
    Phân tích đánh giá thực trạng tình hình hệ thống kênh phân phối sản phẩm của
    Công ty TNHH TongKooK Việt Nam Spinning, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng,
    trên cơ sở đó đưa ra biện pháp giải quyết nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối sản


    phẩm nội địa.


    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Từ hoạt động của Công ty TNHH TongKooK Việt Nam Spinning, em đã đi sâu
    phân tích đánh giá tình hình hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty. Tư liệu để
    chứng minh trong đềtài chủ yếu vào số liệu năm 2003 - 2005 của Công ty.


    3. Phương pháp nghiên cứu:
    Để thực hiện nội dung của đồ án em đã sử dụng các phương pháp sau:


    - Phương pháp thống kê.
    - Phương pháp so sánh : so sánh số tuyệt đối, số tương đối, sốbình quân.
    - Phương pháp phân tích theo thời gian.
    - Phương pháp loại trừ: phương pháp số chênh lệch .


    4. Nội dung của đồ án:
    Đồ án với nội dung chính được trình bày qua 3 chương sau đây:
    Chương 1: Cơ sởlý luận vềphân phối và hệthống phân phối.


    Chương 2: Thực trạng hệ thống phân phối nội địa tại Công ty TNHH TongKooK
    Việt Nam Spinning.
    Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm nội
    địa tại Công ty TNHH TongKooK Việt Nam Spinning.

    CHƯƠNG 1


    CƠ SỞLÝ LUẬN VỀPHÂN PHỐI
    VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
    1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN PHỐI:
    1.1.1. Khái niệm vềphân phối sản phẩm:
    Phân phối trong hoạt động Markerting là một khái niệm của kinh doanh, nhằm
    định hướng và thực hiện chuyển giao quyền sở hữu giữa người bán và người mua,
    đồng thời thực hiện việc tổ chức, điều hoà phối hợp các tổ chức trung gian khác nhau
    bảo đảm cho hàng hoá tiếp cận và khai thác tối đa các loại nhu cầu của thịtrường.
    Phân phối bao gồm toàn bộ hoạt động theo không gian, thời gian nhằm đưa sản
    phẩm từ nơi sản xuất tới tay người tiêu dùng cuối cùng.


    Tham gia vào hệthống phân phối có các nhân tố cơ bản sau :
    - Nhóm người cung ứng cuối cùng và tiêu dùng cuối cùng là những đại biểu tập
    trung nhất của người bán và người mua.
    - Nhóm người trung gian trực tiếp tham gia vào các hoạt động lưu thông hàng hoá
    với những chức năng và mức độ chi phối thịtrường khác nhau.
    - Hệthống kho tàng và phương tiện vận chuyển làm nhiệm vụ bảo quản, dự trữ và
    lưu thông hàng hoá, được liên kết chặt chẽ với một hệ thống các loại cửa hàng, cửa


    hiệu trưng bày và bán hàng.
    - Hệ thống thông tin thị trường và các hoạt động dịch vụ mua bán, hỗ trợ phân
    phối.


    1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của công tác phân phối sản phẩm:
    1.1.2.1. Vai trò của công tác phân phối:
    v Trong hoạt động Marketing-Mix:
    Phân phối liên quan đến toàn bộ quá trình xác định và tổ chức hoạt động của các


    quan hệ bên ngoài nhằm đáp ứng mục tiêu phân phối của Công ty. Vai trò của phân
    phối trong hoạt động Marketing được thểhiện qua sơđồ sau :


    Chiến lược giá


    Chiến lược Marketing- Chiến lược
    xúc tiến Mix sản phẩm


    Chiến lược
    phân phối


    Sơđồ 1: Sơđồthểhiện vai trò của phân phối

    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. GS Vũ ThếPhú (1996), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội,


    tr. 158 – 174.


    2. TS Vũ Thế Dũng, TS Trương Tôn Hiền Đức, Quản trị tiếp thị: Lý thuyết và tình


    huống, Nhà xuất bản khoa học kỹthuật, Hà Nội, chương 6.


    3. Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Xuân Quế (1995), Nghiên cứu Marketing, Nhà xuất


    bản Trẻ, Hà Nội, tr. 9 – 20.


    4. PHILIP KOTLER (1997), Quản Trị Marketing, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà


    Nội, tr. 628 – 670.


    5. TS Trương ình Chiến (2001), Quản Trị Marketing lý thuyết và thực tiễn, Nhà


    xuất bản Thống Kê, Hà Nội.


    6. Viện nghiên cứu và đào tạo vềquản lý (2004), Tổ chức và quản lý Tiếp Thị -


    Bán Hàng, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội, Hà Nội, tr. 64 – 138.


    7. Cát Văn Thành (2002), Quản trị kênh Marketing (Kênh ph ân ph ối), Nhà xuất


    bản Thống Kê, Hà Nội.


    8. Các tài liệu về Công ty TongKooK.


    9. Bản công bố thông tin của Công Ty Dệt Thành Công (2006).


    10. Các trang Web trên Internet.


    11. Các báo, tạp chí .


    12. Luận văn khoá trước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...