Chuyên Đề Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương ở công ty 20 - Tổng cục Hậu cần

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Tiền công, tiền lương là một phạm trù kinh tế, là yếu tố hàng đầu của chính sách xã hội vì nó không chỉ liên quan đến chi phí doanh nghiệp mà còn là công cụđểổn định trật tự xã hội. Do vậy, hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương là vấn đề quan trọng của doanh nghiệp vì nó nhằm mục đích kích thích người lao động phát huy tinh thần sáng tạo, đồng thời gắn liền lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể. Đồng thời cũng giúp cho doanh nghiệp ổn định sản xuất và cóđiều kiện phát triển. Ngay trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, VII cũng xác định rõ "việc thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động đòi hỏi bảo đảm yêu cầu tái sản xuất sức lao động khắc phục tính bình quân, tiền lương gắn chặt với kết quả lao động và hiệu quả sản xuất kinh tế".
    Để hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương thì vấn đ đặt ra là áp dụng hình thức trả lương nào, cách phân phối tiền lương ra sao cho phù hợp với tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể phát huy tối đa tính kích thích của tiền lương đối với người lao động, đảm bảo hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa xã hội - tổ chức - người lao động.
    Nhận thức được vai trò của tiền công, tiền lương nên sau quá trình thực tập tại công ty, tôi đã chọn đề tài "Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương ở công ty 20 - Tổng cục Hậu cần - Bộ quốc phòng"




    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1

    CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 2

    I. Các quan điểm về tiền lương và tổ chức quản lý tiền lương. 2
    1. Quan điểm về tiền lương 2
    1.1. Quan điểm cũ về tiền lương 3
    1.2. Quan điểm mới về tiền lương : 3
    1.3. Chức năng và vai trò của tiền lương : 4
    1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương 5
    2. Quan điểm về tổ chức quản lý tiền lương 6
    3. Nguyên tắc cơ bản của tiền lương ở doanh nghiệp 7
    3.1. Tiền lương ngang nhau cho những lao động ngang nhau 7
    3.2. Đảm bảo tăng năng suất lao động nhanh hơn tiền lương bình quân 7
    3.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm nghề khác nhau trong các đơn vị khác nhau. 7
    4. Những yêu cầu của tổ chức quản lý tiền lương 8
    5. Vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức quản lý hợp lý tiền lương trong doanh nghiệp 8
    6. Các hình thức tiền lương 10
    6.1. Trả lương theo thời gian 10
    6.2. Trả lương theo sản phẩm 11
    II. Tính tất yếu của việc hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương 13
    1. Tác dụng của trả lương theo sản phẩm 13
    2. Các chế độ trả lương theo sản phẩm 13
    2.1. Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân. 13
    2.2. Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể 14
    2.3. Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp 15
    2.4. Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng 16
    2.5. Chế độ trả lương khoán sản phẩm 16
    3. Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm 17
    3.1. Nguyên tắc 17
    3.2. Phương pháp tính 17
    4. Phương hướng hoàn thiện trả lương theo sản phẩm 19

    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 20 21
    I. Đặc điểm của công ty 20 cóảnh hưởng đến việc trả lương theo sản phẩm 21
    1. Sự hình thành và phát triển của công ty 21
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển 21
    1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức 27
    2. Đặc điểm về mặt hàng sản xuất 28
    3. Đặc điểm về công nghệ, thiết bị của Công ty 20 38
    3.1. Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 38
    3.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị 39
    4. Đặc điểm về nguyên vật liệu vàđộng lực 40
    5. Đặc điểm về tài chính của Công ty 20 41
    6. Đặc điểm về lao động của công ty 41
    7. Đặc điểm về thị trường và các đối thủ cạnh tranh của công ty 42
    8. Cơ cấu tổ chức của Công ty 20 46
    8.1. Giám đốc Công ty 46
    8.2. Các phó giám đốc công ty 46
    8.3. Các phòng ban 47
    9. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 20 50
    II. Phân tích thực trạng trả lương ở Công ty 20 50
    1. Hình thức trả lương 50
    1.1. Trả lương theo sản phẩm 50
    1.2. Trả lương theo mức khoán/tháng 51
    1.3. Trả lương khoán/doanh thu 51
    1.4. Trả lương thời gian theo cấp bậc 51
    2. Những căn cứ thực tế mà công ty đãáp dụng để trả lương theo sản phẩm 51
    2.1. Một số căn cứđể xây dựng đơn giá tiền lương sản phẩm 51
    2.2. Cơ cấu quỹ lương của công ty và sử dụng quỹ lương trong tổng quỹ lương do Công ty xây dựng và quản lý toàn bộ lương. 53
    2.3. Phương pháp chia lương theo sản phẩm tại Công ty 20 53
    3. Xác định đơn giá tiền lương 53
    4. Đánh giá thực trạng hình thức trả lương sản phẩm của công ty 20 59

    CHƯƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY 20 61
    I. Biện pháp nâng cao tiền lương bình quân 61
    1. Hoàn thiện hệ thống định mức lao động 61
    2. Hoàn thiện đơn giá trả lương theo sản phẩm 62
    3. Bố trí phân công lao động 63
    4. Làm tốt công tác xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 64
    II. Hoàn thiện một số công tác khác có liên quan đến công tác trả lương theo sản phẩm. 65
    1. Cải thiện điều kiện lao động cho người công nhân 65
    2. Về kỹ thuật lao động 66
    3. Tăng cường giáo dục tư tưởng ý thức cho người lao động. 66
    4. Tổ chức chỉđạo sản xuất 66
    5. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độđối với đội ngũ công nhân 67
    6. Tăng cường kiểm tra chất lượng để làm cơ sở trả lương theo sản phẩm 67
    III. Một số kiến nghịđối với công ty 20 68

    KẾT LUẬN 70
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...