Luận Văn Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Công ty TNHH Long Shin

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Công ty TNHH Long Shin


    MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài:
    Từ khi nền kinh tế Việt Nam chu yển từ nền kinh tế tập trung q uan liêu bao
    cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước thì bộ mặt kinh tế xã hội
    của đất nước có sự chuyển biến sâu sắc. Tổng sản phẩm quốc dânngày càng tăng rõ
    rệt, đời sống của nhân dân ng ày càng được cải thiện và nâng cao. Có nhi ều Doanh
    nghiệp mới mọc lên, có nhiều Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả
    kinh tế cao, bên cạnh đó cũng có nhiều Doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả dẫn đến
    phá sản và giải thể. Từ đó ta thấy đ ược trong cơchế thị tr ường các Doanh nghiệp
    đều phải cạnh tranh quyết liệt để tồn tại v à phát triển. Mọi Doanh nghiệp đều phải
    cố gắng sản xuất ra nhiều sản p hẩm có chất l ượng cao, giá thành hạ đáp ứng nhu
    cầu thị trường từ đó mang lại cho Doanh nghiệp lợi nhuận cao hơn.
    Muốn làm được điều đó thì mỗi Doanh nghiệp phải biết kết hợp chặt chẽ ba
    yếu tố của quá trình sản xuất đó là: lao động, tưliệu lao động và đối tượng lao động
    một cách hài hoà và hợp lý nhất để tạothành một phương thức tổ chức, một cách
    thức quản trị sản xuất có hiệu q uả nhất trên cơs ở quán triệt 3 vấn đề c ơbản của
    kinh tế thị trường đó là: sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất bằng cách nào?
    Tuy nhiên mọi sự vật không ngừng vận độngbiến đổi dẫn đến ba yếu tố của
    quá trình sản xuất cũng tuân theo quy luậ t đó để thích ứng. Do đó ph ương pháp t ổ
    chức sản xuất, quản trị sản xuất phải được thay đổi th ường xuy ên, không ng ừng
    hoàn thiện cho phù hợp. Nhưvậy Doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì
    phải nghiên cứu về công tác quản trị sản xu ất và tìm ra một phương thức sản xuất
    tốt nhất.
    Công ty TNHH Long Shin là Công ty m ới đ ược thành l ập từ năm 2001
    chuyên kinh doanh các m ặt hàng thuỷ sản để xuất khẩu. Sản phẩm c ủa Công ty
    ngày càng được nhiều người biết đến, vị thế của Công t y ngày càng được khẳng
    định trên thương trường. Nhưng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt n hưngày này
    để giữ vững vị thế v à phát tri ển hơn nữa đòi hỏi Công ty vẫn phải nghi ên cứu về
    công tác quản trị sản xuất để tìm racác biện pháp nhằm hoàn thiện công tác này.
    - 2 -Xuất phát từ lý do tr ên, với vốn kiến thức m à em đã học ở nhà tr ường và
    mong muốn được tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm thực tiễn, em đã đi vào nghiên cứu
    đề tài: “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Công ty
    TNHH Long Shin”làm đề tài tốt nghiệp của mình.
    để tài gồm 4 chương:
    Chương 1 : Cơ sở lý luận chung.
    Chương 2 : Thực trạng về công tác quản trị sản xuất tại Công ty TNHH
    Long Shin.
    Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất
    tạiCông ty TNHH Long Shin.
    2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu là: thực trạng công tác quản trị sản xuất tại Công ty
    TNHH Long Shin.
    Phạm vi nghi ên cứu là: Công tác qu ản trị sản xuất ở Công ty TNHH Long
    Shin, số liệu thu thập từ năm 2004 đến 2006.
    3. Phương pháp nghiên cứu:
     Phương pháp so sánh.
     Phương pháp thống kê và khảo sát.
     Phương pháp tổng hợp phân tích.
     Phương pháp đồ thị.


    1.1MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠBẢN
    1.1.1 Khái niệm về sản xuất
    Sản xuất được hiểu là một quá trình tạo ra sản phẩm hay dịch vụ. Tr ong sản
    phẩm có dịch vụ và trong dịch vụ có sản phẩm. Giữa sản phẩm và dịch vụ có nhiều
    điểm khác nhau:
    Sản phẩm
    - Hữu hình
    - Có thể dự trữ được
    - Cần nhiều máy móc thiết bị
    - Ít tiếp xúc khách hàng
    - Dễ đánh giá chất lượng cao
    Dịch vụ
    - Vô hình
    - Không thể dự trữ được
    - Cần nhiều nhân viên
    - Tiếp xúc nhiều với khách hàng
    - Khó đánh giá chất lượng cao
    1.1.2 Khái niệm về quản trị sản xuất
    Quản trị sản xuất là tất cả các hoạt động liên quan đến sản xuất và hệ thống
    sản xuất, có nhiệm vụ thiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến đổi các yếu
    tố đầu vào thành các y ếu tố đầu ra với hiệu quả cao nhất.
    Đầu vào Quá trình biến đổi Đầu ra
    -Nguyên vật liệu
    -Vốn, laođộng
    -Kĩ năng quản trị
    Doanh nghiệp chuyển
    đầu vào thành đầu ra
    thông qua s ản xuất,
    tài chính, marketing
    -Máy móc thiết bị
    -Sản phẩm v à dịch
    vụ
     Mục tiêu tổng quát của quản trị sản xuất : là đảm bảo thoả mãn tối đa
    yêu cầu của khách hàng trên cơsở sử dụng hiệu quả nhất yếu tốsản xuất. Để thực
    hiện được mục tiêu tổng quát này quản trị sản xuất có các mục tiêu sau:
    Khách hàng
    - 4 -- Giảm chi phí
    - Đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng y êu cầu khách hàng
    - Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩmhay cung cấp dịch vụ
    - Xây dựng hệ thống tổ chức doanh nghiệp có độ linh hoạt cao (đáp ứng nhanh
    với y êu cầu sản phẩm mớ hay thay đổi sản phẩm).
    1.2 S Ự CẦN THIẾT PHẢI HO ÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN
    XUẤT
    Trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra s ản phẩm dịch vụ các doanh
    nghiệp đều phải thực hiện 3 chức n ăng:
    + Marketing
    + Tiến hành sản xuất, thực hiện dịch vụ
    + Tài chính kế toán
    Chi phí trong khâu sản xuất dịch vụ thường chiếm tỉ trọng lớn trong t ổng chi
    phí của một doanh nghiệp. Mặt khác các giải pháp nhằm tạo khả năng sinh lời trong
    lĩnh vực quản trị sản xuất dịchvụ lớn hơn rất nhiều so vớ các giải pháp giảm phí tổn
    trong tài chính và tăng doanh số thông qua hoạt động tiếp thị.
    Có thể nói rằng quản trị sản xuất và dịch vụ có tầm quan trọng đặc biệt trong
    hoạt động của một doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, ứng dụng cácphương pháp quản
    trị khoa học thì sẽ tạo khả năng sinh lời lớn ch o doanh nghiệp, góp phần nâng cao
    hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp. Ng ược lại nếu quản trị xấu sẽ l àm
    doanh nghiệp bị thua lỗ, thậm chí bị phá sản. V ì vậy các doanh nghiệp phải tăng
    cường thực hiện công tác quản trị sản xuất.
    Hoàn thiện công tác quản trị sản xuất có ý nghĩa to lớn đối với mọi doanh
    nghiệp, nhất là trong giai đoạn hiện nay -nền kinh tế thị tr ường với sự cạnh tranh
    gay gắt về mọi mặt, hiệu quả kinh t ế được đưa lên hàng đ ầu thì vi ệc hoàn thiện
    công tác quản trị sản xuất l à sự sống c òn của doanh nghiệp, là điều kiện tiên quy ết
    để hoàn thiện phương thức quản lý, kiện toàn bộ máy quản lý doanh nghiệp, làbiện
    pháp đảm bảo các doanh nghiệp phát huy đến mức cao nhất mọi năng l ực sản xuất,
    đẩy mạnh tiến độ kỹ thuật, nângcao trình độ và cải tiến điều kiện lao động chotoàn
    - 5 -bộ công nhân viên chức toàn bộ doanh nghiệp, sử dụng triệt để khả năng làm việc
    của công nhân, máy móc thi ết bị cũng nh ưkhai thác s ử dụng hợp lý có hiệu quả
    nguyên vật liệu, góp phần tăng hiệu quả sản xuất và hoàn thành vượt mức kế hoạch.
    Đồng thời giúp doanh nghiệp l àm ăn một cách nhạy bén tr ước sự biến đổi về thị
    trường, về mối quan hệ kinh tế, giúp doanh nghiệp ở thế chủđộng trong sản xuất và
    đạt hiệu quả cao.
    1.3 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
    1.3.1 Công tác dự báo
    1.3.1.1 Khái niệm dự báo
    Trong quá trình s ản xuất kinh doanh các nh à quản trị th ường phải đ ưa ra
    quy ết định liên quan đến những việc xảy ra trong tương lai. Để các quyết định này
    có độ tin cậy cao cần phải tiến h ành dự báo, nhất là trong nền kinh tế thị trường tự
    do kinh doanh có cạnh tranh khốc liệt.
    Vậy bán hàng là cơsở để những nhà quản trị ra quyết định. Dự báo l à khoa
    học và nghệ thuật để tiên đoán những việc xảy ra trong tương lai.
    Tại sao nói dự báo là khoa học và nghệ thuật?
     Khoa học là dựa trên những cơsở, những căn cứ.
     Nghệ thuật là những linh hoạt, khả năng chủ quan của con người.
    1.3.1.2 Phân loại dự báo
     Căn cứ theo thời gian dự báo ta phân ra làm 3 loai :
    + Dự báo ngắn hạn: có thời gian dự báo ngắn hơn 3 tháng
    + Dự báo trung hạn: có thời đoạn dự báo từ 3 tháng tới 3 năm
     Căn cứ theo nội dung công việc cần dự báo có 3 loại:
    + Dự báo kinh tế
    + Dự báo công nghệ
    + Dự báo nhu cầu sản phẩm
    Loại này được các nhà quản trị sản xuất đặc biệt quan tâm. Thông qua dự
    báo nhu cầu các Doanh nghiệp sẽ quyết định được quy mô sản xuất, hoạt động của
    Công ty, là cơsở để dự kiến về tài chính, tiếp thị, nhân sự.
    - 6 -1.3.1.3 Các phương pháp dự báo
    Phương pháp dự báo có thể chia ra làm 2 nhóm:
    -Phương pháp định tính
    -Phương pháp định lượng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...