Luận Văn Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa


    MỤC LỤC
    Trang
    Mở Đầu 1
    CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT . 3
    1.1 Quản trị sản xuất: . 4
    1.1.1 Khái niệm về sản xuất: 4
    1.1.2 Khái niệm về quản trị sản xuất: . 4
    1.2 Vai trò và mục tiêu của quản trị sản xuất: 6
    1.2.1 Vai trò của quản trị sản xuất: . 6
    1.2.2 Mục tiêu của quản trị sản xuất: 7
    1.3 Nội dung của công tác quản trị sản xuất . 7
    1.3.1Công tác dự báo, lập kế hoạch: . 7
    1.3.1.1 Phân loại dự báo: 7
    1.3.1.2 Tác động của chu kỳ sống sản phẩm đối với dự báo: 8
    1.3.2 Công tác ra quyết định về nguyên vật liệu: 9
    1.3.2.1 Nguyên tắc vànhững căn cứ để xây dựng kế hoạch: . 9
    1.3.2.2 Nội dung của kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu: 10
    1.3.2.3 Cấu trúc của hệ thống hoạch định nguyên vật liệu: . 10
    1.3.3 Công tác ra quyết định về công nghệ, máy móc thiết bị: 12
    1.3.3.1 Các loại quá trình côngnghệ: . 12
    1.3.3.2 Ra quyết định về công suất, lựa chọn máy móc, thiết bị: 21
    1.3.4 Công tác ra quyết định về sản phẩm: . 22
    1.3.4.1 Lựa chọn sản phẩm: . 23
    1.3.4.2 Phát triển và đổi mới sản phẩm: . 24
    1.3.4.3 Thiết kế sản phẩm: . 25
    1.3.5 Công tác quản trị hàng tồn kho: . 25
    1.3.5.1Khái niệm và nguyên nhân gây ra tồn kho: 25
    1.3.5.2 Phân loại tồn kho: 27
    1.3.5.3 Chi phí tồn kho: . 27
    1.3.6 Công tác ra quyết định bố trí mặt bằng: . 28
    1.3.7 Công tác quản lý tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp 29
    1.3.7.1 Tổ chức sản xuất về mặt không gian và thời gian: 30
    1.3.7.2 Các phương pháp tổ chức sản xuất: 31
    1.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản trị sản xuất: 34
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI
    CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG TUY HÒA 36
    2.1 Giới thiệu chung về Công ty 37
    2.1.1 Sơ lược về Công ty: 37
    2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ: 38
    2.1.3 Cơ cấu tổ chức và sản xuất 39
    2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 44
    2.1.4.1 Khái quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp: 44
    2.1.4.2 Phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh: . 46
    2.1.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động trong thời gian tới . 51
    2.2 Các nhân tố ngoại vi ảnh hưởng đến công tác quản trị sản xuất: . 54
    2.2.1 Các nhân tố khách quan: . 54
    2.2.2 Các nhân tố chủ quan: . 57
    2.3 Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản trị sản xuất . 59
    2.3.1 Đánh giá công tác lập kế hoạch: 59
    2.3.2 Đánh giá công tác quản lý nguyên vật liệu 63
    2.3.2.1 Công tác quản lý thu mua nguyên vật liệu: . 63
    2.3.2.2 Hình thức xuất nhập kho nguyên vật liệu tại công ty: . 65
    2.3.2.3 Đánh giá trình độ quản trị nguyên vật liệu: . 67
    2.3.3 Đánh giá công tác quản lý máy móc thiết bị: . 69
    2.3.3.1 Phân tích hiện trạng máy móc thiết bị của Công ty: 69
    2.3.3.2 Quản trị đầu tư máy móc thiết bị: . 70
    2.3.3.3 Tìnhhình sử dụng máy móc thiết bị . 71
    2.3.3.4 Tình hình sử dụng công suất của máy móc thiết bị . 72
    2.3.4 Đánh giá công tác quản lý sản phẩm . 74
    2.3.4.1 Sơ lược về sản phẩm: . 74
    2.3.4.2 Tình hình quản lý sản phẩm: 75
    2.3.5 Đánh giá công tác quản lý hàng tồn kho 75
    2.3.6 Đánh giá công tác bố trí mặt bằng . 78
    2.3.7 Đánh giá công tác quản lý, tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp . 80
    2.4 Đánh giá chung 82
    2.4.1 Những thành tích đạt được 82
    2.4.2 Những vấn đề tồn tại . 83
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
    QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 84
    Kết luận 93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 94
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
    Trang
    Sơ đồ 1: Tổng quan về sản xuất 4
    Sơ đồ 2: Hệ thống sản xuất . 5
    Sơ đồ 3: Chương trình hoạch định nhu cầu vật tư . 11
    Sơ đồ 4: Làm sạch nước mía . 15
    Sơ đồ 5: Sơ đồ hàng tồn kho . 26
    Sơ đồ 6: Chiến lược bố trí mặt bằng . 28
    Sơ đồ 7: Cơ cấu tổ chức và sản xuất của Công Ty 39
    Sơ đồ 8: Quy trình sản xuất sản phẩm đường RS của công ty. 42
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 1: Bảng tình hình nguồn vốn của nhà máy qua các năm . 44
    Bảng 2: Bảng tỷ trọng các nguồn vốn của nhà máy qua các năm . 44
    Bảng 3: Trình độ lao động của Nhà máy qua các năm 2007-2009. 45
    Bảng 4: Sản xuất sản phẩm 46
    Bảng 5: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 47
    Bảng 6: Các chỉ số đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 49
    Bảng 7: Cấu trúc tài chính của Công ty . 49
    Bảng 8: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 50
    Bảng 9: Bảng dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh từ năm 2011-2015: . 53
    Bảng 10: Kết quả thu mua nguyên liệu mía của Công ty năm 2009 . 60
    Bảng 11: Các căn cứ lập kế hoạch năm 2010. 61
    Bảng 12: Đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch năm 2010 . 62
    Bảng 13: Tình hình s ử dụng nguyên v ật liệu tại công ty cổ phần mía đường tuy hòa 67
    Bảng 14: Bảng tổng hợp về hiện trạng máy móc thiết bị của Công ty 69
    Bảng 15: Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty cổ phần mía đường Tuy
    Hòa 71
    Bảng 16: Tình hình sử dụng công suất của máy móc thiết bị . 73
    Bảng 17: So sánh công suất của công ty với sản lượng toàn ngành đường Việt Nam
    năm 2010 . 74
    Bảng 18: Phân tích cơ cấu hàng tồn kho 76
    Bảng 19: Phân tích tình hình quản trị hàng tồn kho của Công ty 76
    Bảng 20: Sản lượng tiêu thụ của Công ty từ năm 2005 –2009 85
    Bảng 21: Dự báo sản lượng tiêu thụ của Công ty từ năm 2010-2013 . 87
    1
    Mở Đầu
    1. Sự cần thiết của đề tài:
    Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất đường mía từ lâu đời.
    Cùng với sự phát triển của ngành đường trên thế giới, nghề làm đường của nước ta
    cũng phát triển mạnh. Tuy nhiên, nhiều nhà máy đường trong nước đang gặp phải
    một tình trạng chung đó là giá đường liên tục giảm, giá bán buôn hiện xuống mức
    thấp, chỉ 17.200 –18.800 đồng/kg. Nhiều nhà máy đường đang phải chạy cầm
    chừng, thậm chí tạm ngừng hoạt động vì hàng sản xuất ra không ai mua.Theo Hiệp
    hội mía đường Việt Nam, tính đến cuối tháng 3năm 2011các nhà máy đường trong
    nước sản xuất được 860.400 tấn, tồn kho khoảng 400.000 tấn. Trong tình hình tài
    chính khó khăn, các nhà máy lại đang cần tiền để thu mua nguyên liệu, việc hạ giá
    để đẩy hàng càng trở nên gấp rút nhưng vẫn không có khách hàng. Nhiều nhà máy
    đang phải ôm đến hơn 50.000 tấn đường dù đã liên tục hạ giá bán. Thậm chí có nhà
    máy sản xuất được 30.000 tấn nhưng chỉ tiêu thụ được 1.000 tấn, tồn kho đến
    29.000 tấn. Trong khi đó,giá đường trên thị trường thế giới cũng đang giảm. Đó là
    tình hình chung hiện nay của thị trường đường, của các nhà máy đường Việt Nam
    hiện nay.
    Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa cũng không nằm ngoài ngoại lệ, đây là
    một Công ty chuyên sản xuất kinh doanh công nghiệp chế biến đường, mật, và các
    sản phẩm sau đường. Và hiện tại Công ty cũng đang đứng trước sự khó khăn chung
    của ngành đường trong nước, sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp sản xuất
    trong ngành tại địa bàn tỉnh Phú Yên như công ty mía đường KCP, Nhà máy Vạn
    Phát và cơ sở 2 của công ty mía đường KCP mới thành lập.
    Mặt khác Công ty còn chịu nhiều khó khăn do việc thiếu hụt nguyên liệu mía
    cho sản xuất. Cuối năm 2009mùa mía ở Phú Yên phải chịu hậu quả nặng nề từ
    những đợt lũ lụt và hạn hán của thiên nhiên, cây mía bị ngập úng, trốc gốc, xốp ruột
    dẫn đến năng suất cho ra đường kém hẳn. Ngoài ra, trong những năm 2008-2009 tại
    Phú Yên các vùng đất thổ và kề núi cây mía bị thay bằng cây Sắn (mỳ) vì lúc này
    giá mía giảm mà giá mỳ lại tăng nhanh thêm vào đó việc sản xuất đường gặp khó
    khăn và giá đường ngoài thị trường không ổn định. Điều này đã ảnh hưởng không
    nhỏ đến việc sản xuất của công ty, thay vì phải sản xuất 12 tháng trong năm thì
    Công ty rơi vào thế bị động, phụ thuộc vào vùng nguyên liệumía nên phải sản xuất
    2
    theo thời vụ 7 thángtrong năm sau đó dừng sửa chữa lớn máy móc thiết bị chuẩn bị
    cho vụ ép năm sau.
    Tất cả những nguyên nhân kể trên phần nào đã tác động rất lớn đến hoạt
    động sản xuất, cung ứng cũng như kinh doanh của Công ty. Và để Công ty có thể
    chủ động trong việc sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, có khả năng cạnh tranh với
    các doanh nghiệp khác thì việc hoàn thiện công tác quản trị sản xuất của Công ty là
    rất cần thiết và vô cùng cấp bách.
    Vì vậy, qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa em đã
    quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản
    xuất tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa” làm đồ án tốt nghiệp của mình.
    2. Mục tiêuvà phương pháp nghiên cứu:
    Mục tiêucủa việc nghiên cứu:là giúp cho các nhà phân tích đánh giá một
    cách chính xác, trung thực khách quan về thực trạng của công tác quản trị sản xuất,
    để từ đó có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao công tác quản trị
    sản xuất tại Công ty.
    Phương pháp nghiên cứu:phương pháp thống kê, dự báo, so sánh.
    - Sử dụng phương pháp thống kê, dự báo làm cơ sở đề ra một số biện pháp
    nâng cao hiệu quả của Công ty.
    - Sử dụng phương pháp so sánh nhằmđánh giá một số chỉ tiêu của năm chọn
    so với năm gốc.
    Để thực hiện mục tiêu này đồán đi vào tìm hiểu các nội dung cụ thể sau:
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Nghiên cứu công tác quản trị sản xuất, thực trạng và giải pháp tại Công ty cổ
    phần mía đường Tuy Hòa từ năm 2008 đến năm 2010.
    4. Nội dung của đồ án: ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu của đồ án gồm có
    3 chương
    - Chương I: Tổng quan về quản trị sản xuất
    - Chương II: Thực trạng của công tác quản trị sản xuất tại Công ty cổ phần
    mía đường Tuy Hòa.
    - Chương III: Một số biện pháp đề xuấtnhằm hoàn thiện công tác quản trị
    sản xuất tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa.
    3
    CHƯƠNG I:
    TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
    SẢN XUẤT
    4
    1.1 Quản trị sản xuất:
    1.1.1 Khái niệm về sản xuất:
    Sản xuất là một quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ, hay nói cách khác
    sản xuất chính là quá trình chuyển hóa các đầu vào, biến chúng thành đầu ra dưới
    dạng sản phẩm hoặc dịch vụ.
    Có thể hình dung quá trình này như sau:
    Sơ đồ 1: Tổng quan về sản xuất
    (TS. Trương Đoàn Thể (2002), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp,
    NXB Thống kê)
    1.1.2 Khái niệm về quản trị sản xuất:
    Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất kinh
    doanh, nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của thị trường và
    thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định. Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống
    có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường bên ngoài và có cấu trúc bên trong gồm
    nhiều phân hệ khác nhau. Để thực hiện mục tiêu của mình, mỗi doanh nghiệp phải
    Đầu vào
    -Đất đai
    -Nguồn nhân lực
    -Vốn
     Thiết bị
     Tiền
     Nguyên vật
    liệu
     Năng lượng
     Phương tiện
    -Khoa học và nghệ
    thuật quản trị
    Quá trình
    Doanh nghiệp chuyển hóa
    đầu vào thành đầu ra thông
    qua sản xuất, hoạt động tài
    chính và Marketing
    Đầu ra
    -Máy móc, thiết bị
    -Sản phẩm, dịch vụ
    Khách hàng
    Cung cấp trở lại
    5
    tổ chức tốt các bộ phận cấu thành nhằm thực hiện những chức năng cơ bản. Sản
    xuất là một trong những phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản
    phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xã hội. Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch
    vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh nghiệp. Hình thành, phát triển và
    tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sở và yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh
    nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị trường. Quản trị sản xuất chính là quá
    trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất
    nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra.
    Cũng giống như các phân hệ khác, hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố
    cấu thành, có mối quan hệ khăn khít, chặt chẽ với nhau. Toàn bộ phân hệ sản xuất
    được biểu diễn bằng sơ đồ sauđây:
    Sơ đồ 2: Hệ thống sản xuất
    Yếu tố trung tâm của quản trị sản xuất là quá trình biến đổi. Đó là quá trình
    chế biến, chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành hàng hóa hoặc dịch vụ mong muốn,
    đáp ứng nhu cầu của xã hội. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn
    vào việc thiết kế, tổ chức và quản lý quá trình biến đổi này.
    Các yếu tố đầu vào rất đa dạng gồm có nguồn tài nguyên thiên nhiên, con
    người, công nghệ, kỹ năng quản lý và nguồn thông tin. Chúng là điều kiện cần thiết
    cho bất kỳ quá trình sản xuất hoặc dịch vụ nào. Muốn quá trình sản xuất kinh doanh


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TS. Trương Đoàn Thể (2002), giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp,
    NXB Thống Kê.
    2. GS –TS. Đồng Thị Thanh Phương, quản trị sản xuất và dịch vụ, NXB Thống
    Kê.
    3. Đặng Minh Trang (1994), Quản trị sản xuất và tác nghiệp, TP.Hồ Chí Minh
    4. TS. Nguyễn Thị Kim Anh (2001), bài giảng quản trị doanh nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...