Luận Văn Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường EU tại Công ty Cổ phần Nha Trang S

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường EU tại Công ty Cổ phần Nha Trang Seafood – F17


    LỜI NÓI ĐẦU
    Bớc sang thếkỷ 21,nền kinhtế thế giới càng phát triểnmạnhmẽhơn, xu
    hớng toàncầu hoá kinhtế,hội nhập kinhtế quốctế ngày càng ảnhhởng sâu
    sắchơn và trở thànhmột xu thếtấty ếu, kinhtế thế giới làsự hòa quyệncủatấtcả
    cácnền kinhtếcủa nhiều quốc gia chứ không phảicủa riêngmột vài quốc gia
    nàocả. Việc giao thơng buôn bán giữa các quốc gia diễn radới các hình thức
    đadạng và phong phúhơn. Hiếm cómột quốc gia nào có thể phát triển màlại
    nằm ngoài cácmối quanhệ kinhtế đan xen đó.
    Nhưhầuhết các quốc gia đang phát triển khác trong khuvực và trên th ế
    giới, Việt Namcũng luôn tíchcực tham giahội nhập vàonền kinhtế toàncầu,
    bắtkịp xu th ếhội nhập kinhtế quốctế.Hội nhập kinhtế th ế giới là con đờng
    duy nhất để chúng ta khôngbịtụthậulại phía sau và để có thểtạo điều kiện đưa
    nớc tasớm trở thànhmộtnớc CNH-HĐH,vơn lên sánh ngang cùng các
    cờng quốcnăm châu. Muốn thực hiện điều này chúng tacần phải cómộtlợng
    vốnlớn. Và thúc đẩy xuất khẩu chính làmột trong cáclựa chọn hàng đầu để làm
    tăng nguồn ngoạitệ cho đấtnớc, bằng nguồn ngoạitệ ấy , chúng tasẽ đầutư cho
    các hoạt động kinhtế phát triển đấtnớc.
    Trong giai đoạnvừa qua, xuất khẩu Việt Nam liêntụctăng, vàmột trong
    các ngành chiếmtỷ trọng không nhỏ trongtổng kim ngạch xuất khẩucủacảnớc
    đó chính là ngành thuỷsản.V ới những đóng góp tolớncủa ngành thuỷ sản, Đảng
    và Nhànớc ta đã xác định xuất khẩu thuỷ sản chính làmột trong các ngành kinh
    tếmũi nhọncủacảnớc. Các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ngày càng chú
    trọng đầutưcải tiến và đổimới thiếtbị công nghệ, ápdụng khoahọc công nghệ
    tiên tiến phùhợp vào chế biến, bêncạnh đó là các doanh nghiệp chế biến thu ỷ
    sản xuất khẩumới ra đời, ứngdụng các thànhtựu khoahọc công nghệ tiên tiến,
    nhằmtạo ra nhiều cácsản phẩm có khảnăngcạnh tranh cao. Để cho ngành thuỷ
    sản nói chung và các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu nói riêng có th ể
    phát triển ổn định vàbềnvững, không ngừngtăng kim ngạch xuất khẩu,tăng
    hiệu quả hoạt động kinh doanh thì đòihỏi phải có đợc thị trờng xuất khẩu thuỷ
    sản không những ổn định mà còncần phảirộnglớn. Chính vìvậy màBộ thu ỷ
    sản đã xác định: bêncạnh việc du y thì thị trờng xuất khẩu truyền thống thì các
    doanh nghiệpcần tìm kiếm nhiều thị trờng xuất khẩumới, có nhiều tiềmnăng
    về nhập khẩu thuỷ sản, và EU làmột trong cáclựa chọn hàng đầucủa các doanh
    nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam.Nếu trớc đây các doanh nghiệp
    hầuhết chỉtập trung xuất sang thị trờng NhậtBản (chiếm khoảng trên 60% kim
    ngạch xuất khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam), thì nay các doanh nghiệp đã điều chỉnh
    để hàng thuỷsảncủa mình xuất sang nhiều các th ị trờng khác nhau, đặc biệt coi
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    Trang 2
    trọng làMỹ và EU, hình thànhmộtcơcấu thị trờng xuất khẩuhợp lý. EU là thị
    trờng nhập khẩu thuỷ sảnlớn nhất th ế giới vàcũng là th ị trờng khó tính nhất
    thế giới, vìvậy nếu giành đợcmột chỗ đứng ổn định trên th ị trờng này sẽ giúp
    các doanh nghiệp có th ể phát triển ổn định vàbềnvững.
    Hiện nay , theohớng đi chungcủa toàn ngành, vàdựa trên những th ế
    mạnhcủa Công ty , bêncạnh việc du y trì thị trờng truy ền thống là NhậtBản, và
    tiếptục phát triển trên th ị trờngMỹ , Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods xác
    định EU là thị trờngmục tiêu, và đangtập trung nguồnlực đẩy mạnh xuất khẩu
    sang thị trờng này . Trong nhữngnăm gần đây kim ngạch xuất khẩu thuỷ sảncủa
    Công ty sang EU liêntụctăngmạnh,từngbớc thực hiệnmục tiêu đề racủa
    Công ty , tuy nhiêntỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang th ị trờng này của
    Công ty chưalớn,vẫn chưa phát huy hếtnộilựccủa Công ty .
    Xuất pháttừ thực tiễn trên em đã chọn đề tài là “Mộtsố biện pháp nhằm
    đẩymạnh xuất khẩu thuỷsản sang thị trường EUtại Công tyCổ phần Nha
    Trang Seafood – F17”.
    Mục đích nghiêncứu:
    Với phần phân tíchcủa mình, em mong muốn những giải pháp em đưa ra
    có thể đóng gópmột phần nhỏ bé để góp phần đẩymạnh công tác xuất khẩu sang
    EU - th ị trờng tiềmnănglớnvề nhập khẩu thuỷ sản. Nhằmmởrộng thị trờng
    xuất khẩu,tăng kim ngạch xuất khẩucủa công t y , giúp Công ty hình thànhmột
    cơcấu th ị trờng xuất khẩuhợp lý, tăng hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh,
    mởrộng quimôsản xuất, phát triển ổn định vàbềnvững.
    Đốitượng nghiêncứu:
    Nghiêncứuvề hoạt độngsản xuất kinh doanh chế biến thu ỷ sản xuất khẩu
    tại Công ty F17.
    Phương pháp nghiêncứu:
    Đề tài đợc phân tích và đánh giá chủy ếu là thông qua cácsố liệu,dữ
    kiện kinh doanhcủa Công ty cũng như quan sát phỏngvấn các đốitợng liên
    quan trong Công ty trêncơsở ápdụng các phơng pháp như: phân tích thống kê,
    so sánh đối chiếu, đồ thị, phỏngvấn, cùng cácsố liệu, tài liệu thứcấpcủa các
    trangweb liên quan và cáctạp chí chuy ên ngành.
    Phạm vi nghiêncứu:
    Là nghiêncứu hoạt độngsản xuất chế biến thuỷ sản xuất khẩucủa Công
    ty trong thời gian qua, trong đó đi sâu phân tích đánh giá tình hình xuất khẩucủa
    Công ty sang thị trờng EU,cũng như so sánh đối chiếuvới tình hình nhập khẩu
    của th ị trờng này (nhucầu, th ị hiếu tiêu dùng, xuhớng tiêu dùng, các ràocản
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    Trang 3
    nhập khẩu), nghiêncứuvề hoạt động xuất khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam sang EU
    trong thời gian qua, để có đợc cái nhìn đầy đủhơn và trêncơsở đó em xin đề
    xuất những biện pháp nhằm góp phần đẩy manh hoạt động xuất khẩucủa Công
    ty sang thị trờng đầy tiềmnăng – EU .
    Nội dung vàkếtcấucủa chuyên đềgồm 3 chương như sau:
    Chơng 1:Cơsở lý lu ận.
    Chơng 2: Tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh và thực trạng hoạt
    động xuất khẩucủa Công ty sang EU
    Chơng 3:Mộtsố biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thuỷ sản
    của Công t y sang EU


    CHƯƠNG I
    CƠSỞ LÝ LUẬN
    I – LÝ LUẬN CHUNGVỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
    1. Khái niệm xuất khẩu
    Xuất khẩu là hoạt động kinhtế trong đó các chủ th ể kinh doanhcủa các
    nớc bán cácsảncủamình cho các chủ th ể kinh doanh khác ởnớc ngoài trong
    những điều kiện nhất định.
    2.Vai tròcủa hoạt động xuất khẩu
    2.1. Xuất khẩutạo nguồnvốn chủyếu cho nhập khẩu phụcvụ công nghiệp
    hoá đấtnước.
    Công nghiệp hoá đấtnớc theo nhữngbớc đi thíchhợp là con đờngtất
    y ếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triểncủanớc ta. Để công
    nghiệp hoá đấtnớc trongmột thờì gian ngắn, đòihỏi phải cósốvốnlớn để nhập
    khẩumáy móc, thiếtbị công nghệ tiên tiến.
    Nguồnvốn để nhập khẩu có th ể đợc hình thànhtừ các nguồn như:
    + Đầutưnớc ngoài.
    + Vaynợ, viện trợ.
    + Thutừ hoạt động dulịch, hoạt động thu ngoạitệ.
    + Xuất khẩusức lao động
    Các nguồn đầutưnớc ngoài, vay nợ, viện trợ tu y quan trọng, nhưngrồi
    cũng phải trảbằng cách này ha y cách khác ở th ờikỳ sau này . Nguồnvốn quan
    trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hoá đấtnớc là nguồnvốn thutừ hoạt
    động xuất khẩu.
    Ởnớc ta, th ời kì 1986-1990 nguồn thuvềtừ hoạt động xuất khẩu đảm
    bảo trên 55% nhucầu ngoạitệ cho nhập khẩu, thời kì 1991- 1995 là 75,3%, thời
    kì 1996-2000 là 84,5%.
    Trongtơng lai nguồnvốn bên ngoàisẽtăng lên. Nhưngmọicơhội đầu
    tư, vaynợcủanớc ngoài và cáctổ chức quốctế chỉ thuậnlợi khi các chủ đầutư
    nớc ngoài cho vay thấy đợc khảnăng xuất khẩu – nguồnvốn duy nhất để trả
    nợ trở thành hiện thực.
    2.2. Xuất khẩu đóng vai trò trong việc chuyểndịchcơcấu kinhtế, thúc đẩy
    sản xuất phát triển.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    Trang 5
    Cơcấu xuất khẩu và tiêu dùng trên thế giới đã và đang cósự thay đổi
    mạnhmẽ. Đó là thành quảcủa cuộc cáchmạng khoahọc, công nghệ hiện đại. Sự
    chuy ểndịchcơcấu kinhtếhợp lý trong quá trình công nghiệp hoá phùhợpvới
    sự phát triển kinhtế thế giới làtấty ếu đốivớinớc ta.
    Có hai cách nhìn nhậnvề tác độngcủa xuất khẩu đốivớisản xuất và
    chuy ểndịchcơcấu kinhtế:
    -Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ nhữngsản phẩm thừa dovợt quá
    nhucầunội địa. Trong trờnghợpnền kinhtế cònlạchậu và chậm phát triển
    nhưnớc ta,sản xuấtvềcơbản chưa đáp ứng đủ nhucầu tiêu dùng. Nếu chỉ thụ
    động chờsự “ thừa ra”củasản xuất thì xuất khẩuvẫn chỉ nhỏ bé vàtăng trởng
    chậm chạp.Sản xuất vàsự thay đổicơcấu kinhtếsẽ diễn rarất chập chạp.
    - Hai là, coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng th ế giới làhớng quan
    trọng đểtổ chứcsản xuất. Quan điểm này chính là xuất pháttừ thị trờng th ế
    giới, từ nhucầucủa thị trờng th ế giới đểtổ chứcsản xuất. Điều đó tácdụng tích
    cựctới chuyểndịchcơcấu kinhtế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động nà y
    tớisản xuất thể hiện ở:
    + Xuất khẩutạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuậnlợi. Chẳng
    hạn như khi phát triển ngành thuỷ sản thìsẽ kéo theosự phát triểncủa công
    nghiệp chế biến, nuôi trồng, khai thác thu ỷ sản.
    + Xuất khẩutạo ra khảnăngmởrộng th ị trờng tiêu thụ, góp phần cho
    sản xuất phát triển và ổn định.
    + Xuất khẩutạo điều kiệnmởrộng khảnăng cungcấp đầu vào chosản
    xuất, nâng caonănglựcsản xuất trongnớc.
    + Xuất khẩutạo ra những tiền đề kinhtếkỹ thuật nhằmcảitạo và nâng
    caonănglựcsản xuất trongnớc. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phơng
    tiện quan trọng đểtạo ravốn,kỹ thuật, công nghệtừ th ế giới bên ngoài vào Việt
    Nam, nhằm hiện đại hoánền kinhtế đấtnớc, tạo ramộtnănglựcsản xuất mới.
    + Thông qua xuất khẩu hàng hoá chúng tasẽ tham gia vào cuộccạnh tranh
    trên thị trờng thế giớivềcả giácả và chấtlợng. Cuộccạnh tranh này đòihỏi
    chúng ta phảitổ chứclạisản xuất, hình thànhcơcấusản xuất luôn thích nghivới
    thị tr ờng.
    + Xuất khẩu còn đòihỏi các doanh nghiệp phải luôn đổimới công nghệ và
    hoàn thiện công tác quản trịsản xuất - kinh doanh, thúc đẩy sản xuấtmởrộng thị
    trờng.
    2.3. Xuất khẩu có tác động tíchcực đến việc giải quyết công ăn việc làm,cải
    thiện đờisống nhân dân.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    Trang 6
    Tác độngcủa xuất khẩu đến đờisống nhân dân th ể hiện ở nhiềumặt.
    Trớchết xuất khẩu lànơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việcvơimức thu
    nhập không th ấp. Xuất khẩu còntạo ra nguồnvốn để nhập khẩu hàng tiêu dùng
    thiếty ếu phụcvụ đờisống và đáp ứng nhucầu tiêu dùng ngàymột phong phú
    của nhân dân.
    2.4. Xuất khẩu làcơsở đểmởrộng và thúc đẩy quanhệhợp tác đối ngoạicủa
    nước ta.
    Chúng ta thấy xuất khẩu và các quanhệ kinhtế đối ngoại có tác động qua
    lại phụ thuộclẫn nhau. Có th ể hoạt động xuất khẩu cósớm hơn các quanhệ kinh
    tế đối ngoại khác vàtạo điệu kiện thúc đẩy các quanhệ này phát triển. Chẳnghạn
    xuất khẩu và công nghệsản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quanhệ tíndụng, đầu
    tư,mởrộngvậntải quốctế mặt khác chính các quanhệ đối ngoạitạo tiền đề
    cho việcmởrộng các hoạt động xuất khẩu.
    Tómlại, đẩymạnh xuất khẩu đợc coi là có ý nghĩa chiếnlợc để phát
    triển kinhtế đấtnớc và th ực hiện công nghiệp hoá đấtnớc.
    2.5. Vai tròcủa xuất khẩu đốivới doanh nghiệp
    Giúp doanh nghiệpmởrộng th ị trờng tiêu thụsản phẩm.
    Giúp doanh nghiệpnắmbắt thị hiếucủa ngời tiêu dùngnớc ngoài để
    cải thiệnsản phẩm sao cho phùhợpvới nhucầu.
    Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy đổimới trang thiếtbị và công nghệsản xuất.
    Bởi vì thị trờng thế giới luôn đòihỏi nhữngsản phẩm có chấtlợng ngày càng
    cao vàvệ sinh an toàn ngàymộttốthơn. Dovậy, doanh nghiệp muốn phát triển
    bềnvững lâu dài thì đòihỏi doanh nghiệp phải đổimới trang thiếtbị, công nghệ,
    máy móc, bêncạnh đócần phải nâng cao tay nghề, trình độ ngời lao động, nâng
    cao hiệu quả công tác quản lý.
    Xuất khẩu giúp doanh nghiệp phân tánrủi ro trong kinh doanh.
    Xuất khẩu còn giúp kéo dài chukỳ sốngcủasản phẩm.
    Nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu đợc coi làmộty ếutố quan trọng
    để kích thíchsự phát triểncủa doanh nghiệp. Xuất khẩu giúp doanh nghiệptăng
    doanh thu,tănglợi nhuận,tăng hiệu quả kinhtế xã hôị, cho phép doanh nghiệp
    mởrộng quimôsản xuất, nâng cao thu nhập cho ngời lao động.
    Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp nâng caovị th ế và uy tín trên thơng
    trờng th ế giới.
    3. Các hình thức xuất khẩu
    3.1. Xuất khẩu tr ực tiếp
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    Trang 7
    Là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp phảitự lo bán trực tiếp cácsản
    phẩmcủa mình ranớc ngoài. Hình thức này th ờng ápdụng đốivới doanh
    nghiệp có trình độ và qui môsản xuấtlớn, đợc phép xuất khẩu trực tiếp, có kinh
    nghiệm trên th ơng trờng th ế giới,sản phẩmcủa doanh nghiệp có đã đợc
    khách hàng trên th ế giới ưa chuộng, thông thạo các nghiệpvụ xuất khẩu. Xuất
    khẩu trực tiếp thờng đemlạilợi nhuận cao cho doanh nghiệp vì doanh nghiệp
    không phải chiasẻlợi nhuận cho các trung gian. Nhưng bêncạnh đó doanh
    nghiệpcũngsẽgặp không ítrủi ronếu không am hiểuvề thị trờng xuất khẩu,
    không am hiểuvề khách hàng và đối thủcạnh tranh, thiếu kinh nghiệm trong
    xuất khẩu.
    3.2. Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác xuất khẩu )
    Đây là hình thức xuất khẩu qua trung gian. Doanh nghiệpsẽuỷ quyền cho
    một doanh nghiệp kinh doanh nghiệpvụ hàng hoá làm nghiệpvụ xuất khẩu hàng
    cho mình. Bên nhậnu ỷ thácsẽ tiến hành kýkếthợp đồng và thực hiệnhợp đồng
    xuất khẩuvới bên thứ ba và nhận phíu ỷ thác.Với hình thức này thì doanh
    nghiệp đã chiasẻmột phầnlợi nhuận cho nhà nhậnu ỷ thác. Hình thức nà y
    thờng phổ biếnvới những doanh nghiệp có qui môsản xuất nhỏ, chưa có đủ
    điều kiện để thực hiện xuất khẩu trực tiếp, hoặc không đợc phép xuất khẩu trực
    tiếp, chưa có kinh nghiệm trong việc xuất khẩu, hoặc chưa quen biết th ị trờng,
    khách hàng, chưa thông thạo các nghiệpvụ xuất khẩu.
    4.Tổ chức công tác xuất khẩu trongmột doanh nghiệp
    4.1. Nghiêncứu thị trường
    Bấtkỳmột doanh nghiệp nào khi tiến hành bánsản phẩmcủa mìnhtới
    một thị trờng nào đó thì đều phải tiến hành tìm hiểu, nghiêncứuvề thị trờng
    đó. Doanh nghiệp có thể bán hàngtại th ị trờngnội địa hoặc là đem xuất khẩu
    hàng hoá, và việc xuất khẩu hàng là phứctạphơn nhiều sovới việc tiêu thụtại
    thị trờngnội địabởi vì xuất khẩu chịu ảnhhởngcủarất nhiều nhântố, không
    chỉcủahệ thống pháp luật, các chính sách tài chính tiềntệ, thuế quan . trong
    nớc mà còn chịucủacả thị trờng xuất khẩu.
    Bêncạnh đó, nhucầu, thị hiếu,sở thích,mức độ chi trả .của thị trờng
    từngnớc là khác nhau.Hệ thống pháp lu ậtcũng ảnhhởng không nhỏtới việc
    xuất khẩucủa doanh nghiệp. Chính vìvậy các doanh nghiệpcần phải tiến hành
    nghiêncứu th ị trờng xuất khẩu để thu th ập đợc các thông tincần thiết như: nhu
    cầu tiêu dùngcủa ngời dânvề hàng hoácủa doanh nghiệp,mức thu nhập bình
    quân đầu ngời,hệ thống kênh phân phối, đối thủcạnh tranh, nhucầu nhập khẩu
    củanớc đó,hạn ngạch, các qui địnhcủa chính phủnớcsởtạivề việc nhập
    khẩu hàng hoá đó .


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1.GS.TS. Bùi XuânLưu: Giáo trìnhKinhtế ngoại thơng-NXBGiáodục-2002
    2.GS.TS. Đặng Đình Đào: Giáo trình kinhtế ngoại thơng-NXB Thống kê-2003
    3. Hoàng Minh Đờng và những ngời khác: Quản trị kinh doanh th ơngmại-
    NXBGiáodục- 2003
    4. TS. Trơng Đình Chiến: Quản trị Marketing trong doanh nghiệp-
    NXBGiáodục
    5. Bài giảng các môn :
    Mai Thị Linh:Nghệ thuật đàm phán và giaodịch trong kinh doanh
    Nguyễn Ngọc Du y : Quản trị kinh doanh quốctế
    ThS. Nguy ễn Thị Thanh Vinh: Nghiệpvụ ngoại thơng
    VõHoànHải: Quản trị doanh nghiệp thơngmại
    6. Các trangweb liên quan
    http://www.vcci.com.vn
    http://vinanet.com.vn
    www.fistenet.gov.vn
    7.Tạp chí ThơngMại Thủ y Sản cácsố: 2/2004, 2/2005, 7/2005, 12/2005,
    2/2006,3/2006,4/2006,5+6/2006.
    8. Các luậnvăn khóa trớc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...