Luận Văn Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp 22

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Lan Chip, 19/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình thông qua chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước giao. Việc tiêu thụ sản phẩm không làm ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh vì sản phẩm mà các doanh nghiệp sản xuất ra được nhà nước cần tiêu thụ. Chính vì thế, các doanh nghiệp không cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ hay bất kỳ công tác nào trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm đều không được đặt lên hàng đầu, mục tiêu của doanh nghiệp chỉ là hoành thành kế hoạch của nhà nước. Bởi vậy, việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất trì trệ.
    Sau khi đẩng ta chủ trương mở của ,nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước ,sự bảo hộ của nhà nước không còn các doanh nghiệp phải chủ động sản xuất kinh doanh, chủ động phát khả năng hiện có cũng như khai thác triệt để tiềm lực nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh rất gay gắt và khốc liệt. Để làm được điều đó ,lợi nhuận trở thành một trong những mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, gắn với lợi nhuận là công tác tiêu thụ hàng hoá vì hàng có bán được mới mang lại lợi nhuận.Động lực đó đã khiến cho các doanh nghiệp đặt công tác tiêu thụ sản phẩm ở tầm quan trong hàng đầu.
    Thật vậy ,vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là làm nào cho các doanh nghiệp hoạt động thành công làm ăn có lãi ? Muốn giải quyết vấn đề đó thì việc quan trọng nhất là phải đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ,làm sao để sản phẩm làm ra được tiêu thụ hết, vốn được thu hồi nhanh để có thể tái sản xuất mở rộng, tăng quy mô, phát triển doanh nghiệp .Tới đây ta có thể thấy rõ tầm quan trọng của công tác này .
    Là một sinh viên thực tập tại xí nghiệp 22- Tổng cục hậu cần, em nhận thấy rằng:Điều quan tâm nhất của ban lãnh đạo xí nghiệp lúc này là làm sao để giúp cho xí nghiệp đẩy mạnh sản xuất đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm , qua đó tăng lợi nhuận góp phần vào công cuộc CNH-HĐH đất nước .trước tình này, em đã suy nghĩ cộng với sự góp ý của thầy giáo Nguyễn Anh Tuấn, em mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp 22'' cho chuyên đề thực tập của mình.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận chuyên đề gồm 3 chương:
    Chương I: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm.
    Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp 22.
    Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp 22.
    Với mong muốn hệ thống lại một số vấn đề lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trường thông qua phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng trong đó nguyên tắc chủ yếu là nguyên tác khách quan và phương pháp thống kê nhằm phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp. Qua đó đề ra một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp trong thời gian tới .Trong quá trình thực tập em đã dược các cán bộ của các phòng ban chức năng ,đặc biệt là các cô chú, anh chị ở phòng kinh doanh - Xí nghiệp 22 giúp đỡ tạo điều kiện và cung cấp tài liệu .Bên cạnh đó ,em còn được sự giúp đỡ tận tình của thầy NGUYễN ANH TUấN để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này .
    Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tâp chưa nhiều, em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong được sự giúp, chỉ bảo của các thầy em xin chân thành cảm ơn.
    Mục lục
    Lời Nói đầu Error! Bookmark not defined.
    Chương I: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm 3
    I. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm. 3
    1. Khái niêm về tiêu thụ sản phẩm. 3
    2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm 3
    3. Nhiệm vụ của công tác tiêu thụ sản phẩm. 5
    II. Một số nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm . 6
    1. Nhóm nhân tố khách quan. 6
    1.1.Nhóm nhân tố thuộc về nhà nước . 6
    1.2. Nhóm nhân tố về kỹ thuật công nghệ 7
    1.3. Nhóm nhân tố mới môi trường ngành. 8
    1.3.1. Khách hàng. 8
    1.3.2.Đối thủ cạnh tranh 9
    1.3.3. Sứ ép của nhà cung cấp. 9
    2. Nhóm nhân tố chủ quan. 10
    2.1. Đặc tính sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
    2.2.Các nguồn lực của doanh nghiệp 10
    2.3.Các nhân tố thuộc khâu tổ chức tiêu thụ . 11
    III.Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm . 11
    1.Điều tra nghiên cứu thị trường . 11
    2. Chính sách tiêu thụ sản phẩm
    2.1. Chính sách giá cả của doanh nghiệp . 14
    2.1.1.Định giá xuất phát từ chi phí 16
    2.1.2. Định giá xuất phát từ đố thủ cạnh tranh. 16
    2.1.3. Đinh giá xuất phát từ cầu. 17
    2.1.4. Định giá chiết khấu bù trừ. 18
    2.1.5. Định giá khuyến khích tiêu thụ. 19
    2.1.6. Định giá phân biệt. 19
    2.2. Chính sách sản phẩm. 20
    2.3. Chính sách phân phối
    2.4. Chính sách giao tiếp khuyếch trương. 223
    3. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
    3.1. Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
    3.2. Phương pháp lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp 22 .
    3.3. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong năm 2001 của xí nghiệp 26
    4. Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ 27
    4.1. Hoạt động giao dịch ký kết hợp đồng. 27
    4.2. Tổ chức mạng lưới phân phối. 28
    4.3. Lựa chọn hình thức bán hàng. 28
    5. Phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 30
    5.1. Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ sản xuất hàng hoá. 30
    5.2. Phân tích điểm hoà vốn trong tiêu thụ. 31
    Chương II: thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty 22 . 32
    1. Lịch sử hình thành công ty. 32
    2. Sơ lược về tổ chức bộ máy. 33
    2.1. Bộ máy tổ chức. 354
    2.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức
    2.3. Chức năng của các phòng ban. 36
    2.4. Mối quan hệ giữa các phòng ban. 38
    2.4.1. Phòng tổ chức sản xuất
    2.4.2. Phòng kinh doanh. 39
    2.4.3. Phòng kế toán. 40
    2.4.4. Phòng kỹ thuật. 40
    2.4.5. Phòng hành chính quản trị. 42
    3. Đặc điểm kinh doanh của xí nghiệp 22. 42
    3.1. Đặc điểm về mặt hàng. 42
    3.2. Đặc điểm về vốn. 43
    3.3. Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ. 44
    3.4. Đặc điểm về thị trường . 44
    3.5. Đặc điểm về phương thức kinh doanh. 44
    4. Thực trạng kinh doanh của xí nghiệp 22. 45
    4.1. Nhóm chỉ tiêu định tính. Error! Bookmark not defined.
    4.1.1. Thế lực của xí nghiệp. Error! Bookmark not defined.
    4.1.2. Uy tín của xí nghiệp 22. Error! Bookmark not defined.
    4.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng. Error! Bookmark not defined.
    4.2.1. Quy mô của xí nghiệp. Error! Bookmark not defined.
    5. Công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty 22. 52
    5.1. Công tác nghiên cứu thị trường. 52
    5.2. Công tác xúc tiến bán hàng. 54
    5.3. Công tác giao dịch. 56
    5.4. Kênh phân phối. 56
    5.5. Giá cả hàng hoá
    6. Đánh giá chung. 58
    6.1. Ưu điểm. 58
    6.2. Nhược điểm. 59
    Chương III: một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp 22 61
    I. Phương hướng phát triển của xí nghiệp đến năm 20005. 61
    1. Triển vọng phát triển của ngành sản xuất bánh kẹo. 61
    2. Mục tiêu phát triển của xí nghiệp đến 2005. 62
    I. Các biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp 22
    1. Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường, thành lập phòng Marketing. 63
    2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm. 65
    3. Xác định chính sách giá hợp lý. 67
    4. Hoàn chỉnh chính sách phân phối. 69
    5. Thực hiện mạnh mẽ các hoạt động giao tiếp và khuyếch trương. 73
    6. Đào tạo, bồi dưỡng lại đội ngũ cán bộ và sắp xếp hợp lý đội ngũ đó nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cán bộ. 75
    7. Liên tục đổi mới trang thiết bị. 77
    Kết luận 78
    tài liệu tham khảo 79
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/44757d71767d7d76/TM078.doc.file[/charge]
     
Đang tải...