Luận Văn Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm đổ hộp các loại của chi nhánh công ty cổ p

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỔ HỘP CÁC LOẠI CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


    CHƯƠNG 1 :
    CƠSỞ LÝ LUẬNVỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤSẢN PHẨM.
    1.1 Khái niệm, ý nghĩa, vai trò công tác tiêu thụsản phẩm.
    CHƯƠNG 1 :CƠSỞ LÝ LUẬNVỀ
    CÔNG TÁC TIÊU THỤSẢN PHẨM
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    Trang 3
    1.1.1 Khái niệm.
    Tiêu thụsản phẩm làmột trong 6 chứcnăng hoạt độngcơbảncủa doanh nghiệp :
    tiêu thụ,sản xuất,hậucần kinh doanh, tài chính,kế toán, quản trị doanh nghiệp. Tiêu
    thụsản phẩm là khâu cuối cùngcủa chukỳ sản xuất kinh doanh, tiêu thụsản phẩm là
    quá trình thực hiện giá trị và giá trịsửdụngcủa hàng hóa, qua tiêu thụ hàng hóa
    chuyểntừ hình thái hiệnvật sang hình thái tiềntệ và vòng chu chuyểnvốncủa đơnvị
    được hoàn thành.
    Tiêu thụsản phẩm trongsản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp được hiểu là quá
    trính bán hàngcủa doanh nghiệp nhằm thu đượcmột khoảnlợi nhuận trong tiến trình
    sản xuất kinh doanh. Nhưng hoạt động tiêu thụ không chỉ đơn thuần là bán hàngmà là
    quá trình trong đó nhàsản xuất tìm kiếmmộtsự thỏa thuậnbắt nguồntừsựgặpgỡ
    giữamột phía là nhàsản xuất,một phía là khách hàng biểu hiệnmột nhucầu. Trong
    quá trìnhsản xuất kinh doanh doanh nghiệpsẽcố tìm ra giải pháptốt nhất để thuậnlợi
    chocả hai.
    Nhưvậy , tiêu thụsản phẩm làmột hoạt động liên quan đến việctổ chức điều
    hành,vận chuyển hàng hóa,dịchvụtừ ngườisản xuất đến người tiêu dùng nhằm đạt
    hiệu quả cao nhất. Nó baogồm toànbộ quá trình hoạt động theo thời gian, không gian
    từ lúckết thúcsản xuất đến khi khách hàng nhận đượcsản phẩm tiêu thụ.
    1.1.2 Vai trò và ý nghĩacủa công tác tiêu thụsản phẩm.
    ¨ Vai trò:
    Trong điều kiệnnền kinhtế hàng hóa như trước kia các chỉ tiêuhướngdẫntừ
    trên xuống cho các doanh nghiệp công nghiệp địnhsẵn những nguồn cung ứng,số
    lượng, chấtlượng cácyếutố đầu vào. Khâu tiêu th ụ thì do ngành thương nghiệp đảm
    nhận theokế hoạchtừ trên xuống táchrời nhiệmvụsản xuất và tiêu thụ.Cả khâu đầu
    vào và khâu đầu ra trongsản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp được Nhànước định,
    nên quanhệ trao đổi mang tính chất hiệnvật. Công tác tiêu thụsản phẩmcũng như
    việc cung ứngsản xuất được đánh đồng,về vai trò chỉ thực hiện nhữngmệnhlệnh
    cứng nhắc,sự bao th ầucủa Nhànước, nên tình hình tiêu thụ không thể làcăncứ chính
    xác để đánh giá hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp.
    Ngày nay trong điều kiện kinhtế th ị trường, các doanh nghiệp chủ độngsản xuất
    kinh doanh, chủ độngvấn đề cung ứngcũng như việc tiêu thụsản phẩm trên thị trường.
    Doanh nghiệp muốntồntại và phát triển trong điều kiệncạnh tranh thì phải buộc phải
    quan tâm đến tiêu thụsản phẩm. Tiêu thụsản phẩmcủa doanh nghiệp cho phép đánh
    giá thống nhất quá trìnhsản xuất và tiêu thụsản phẩm.
    Bởisự liên quan chặt chẽ giữa các giai đoạn trong quá trìnhsản xuất kinh doanh,
    nên tiêu thụsản phẩm là khâu không thể thiếu trong quá trình táisản xuất. Nó là điều
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    Trang 4
    kiện tiền đề quan trọng đảmbảo cho quá trình táisản xuấtcủa doanh nghiệp diễn ra
    liêntục nhịp nhàng.
    Công tác tiêu thụsản phẩm đóng vai tròrất quan trọng trong quá trìnhsản xuất
    kinh doanhcủa doanh nghiệp nó góp phần hình thành nêncơcấusản phẩm. Tiêu thụ
    làm giatăng hiệu quả kinhtếvề hoạt độngsản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp:Tổ
    chứctốt công tác tiêu thụsẽ làm cho chi phí tiêu thụ,dự trữ thành phẩm ởmứcvừa
    phải. Ngoài ra, tổ chứctốt khâubốcdỡsẽ làm giảm được chi phíbốcdỡ, việcvậndụng
    tối đa các phương tiệnvậntảicũng ảnhhưởng trực tiếp đến việc giảm giá thành tiêu
    thụ.
    Hoạt động tiêu thụsản phẩm đánh giákết quả cuối cùngcủa quá trìnhsản xuất
    kinh doanh phản ánh thành công nhất địnhcủa doanh nghiệp trên th ị trườngcạnh tranh.
    Đểtồntại và phát triển doanh nghiệp phải luôntự hoàn thiện mìnhbằng cáchsản xuất
    cácmặt hàng đáp ứng các nhucầu và th ị hiếucủa người tiêu dùngtừ đó góp phần quan
    trọng trong việc phát triểnmởr ộng thị trường, du y trìmối quanhệ chặt chẽcủa doanh
    nghiệpvới khách hàng, đồng thời góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả
    hoạt độngsản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
    ¨ Ý nghĩa
    Tổ chức tiêu thụsản phẩm có hiệu quả thựcsự là điều kiện để đặt được môi
    trườngtối đa hóalợi nhuận và góp phần giải quy ết cácmối quanhệ tài chính, kinhtế,
    xãhộicủa doanh nghiệp.
    Tiêu thụsản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp công nghiệp nâng cao hoặccắt
    giảmbớt khốilượngsản xuất, đadạngmặt hàng hoặchạn chếsản phẩm nhằm khai
    thác nhucầucủa thị trường. Tiêu thụsản phẩm thuận tiện,sẽ thuhồivốn nhanh cólợi
    nhuận để tíchlũ y và đầutư vào việc nghiêncứu khoahọckĩ thuật ứngdụng cho việc
    chếtạosản phẩm nhằm giatăng ngày càng nhiều khốilượngsản phẩm đồng thờisản
    phẩm ngàymột có chấtlượngtốthơn,tăngsứccạnh tranhcủasản phẩm,tạo ra uy tín
    của doanh nghiệp trên thị trường.
    Tiêu thụsản phẩm làmột quá trìnhhếtsức quan trọng đốivớibản thân doanh
    nghiệp và đốivới toànbộnền kinhtế quốc dân. Có tiêu thụ đượcmới thu đượcvốn và
    thực hiện được táisản xuấttăng nhanh vòng quay vốn, tiết kiệmvốn.
    Trongnền kinhtế th ị trường, các doanh nghiệp phải tuân theo các quy lu ậtcủa
    thị trường là quy luật giá trị, quy luật cungcầu, quy luậtcạnh tranh; nên khi th ực hiện
    tiêu thụsản phẩm doanh nghiệp đã góp phần giải quy ết các mâu thuẫn trên thị trường,
    đáp ứng được những quy luậtkết quảtấty ếu doanh nghiệpsẽ có đượcsựcạnh tranhtốt
    trên th ị trường.
    1.1.3 Các quan điểmcơbản trong công tác tiêu thụsản phẩm.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    Trang 5
    1.1.3.1 Quan điểmcủa doanh nghiệp.
    Tiêu th ụsản phẩm phải biết giữmốivới khách hàngcũ, lôi kéo khách hàng đã
    mất, tìm kiếm thu hút khách hàngmới sao cho khách hàng không chỉ muasản phẩm
    của doanh nghiệpmộtlần mà là nhiềulần và khi có nhucầu thì khách hàng nhớ ngay
    đếnsản phẩmcủa doanh nghiệp.
    Phương châm : bán những gì khách hàngcần chứ không phải những gì doanh nghiệp
    có. Tiêu thụsản phẩm không chỉ là đáp ứng những nhucầu hiện cócủa khách hàng mà
    phải biết đi trước đón đầu đáp ứng những nhucầu trongtương lai.
    Đặtmình vàovị trícủa khách hàng khi tiêu thụsản phẩm : Doanh nghiệp thường
    muốn bánvới giá cao, chi phíbỏ ra th ấp để thu được nhiềulợi nhuận; còn khách hàng
    thì muốnmuavới giá thấp,sản phẩm có chấtlượngtốt, mẫu mã đẹp. Muốn giải quy ết
    được mâu thuẫn này , doanh nghiệp phải đặt mình vàovị trícủa khách hàng, phải cân
    nhắc hài hòalợi íchcủa hai bên.Nếu doanh nghiệp chỉ biết đếnlợi íchcủabản thân
    doanh nghiệp thìsựtồntại phát triển lâu dài là khó đạt được.
    1.1.3.2 Quan điểmcủaNhànước.
    Tiêu thụsản phẩmsẽ thúc đẩy sản xuất phát triển đẩy mạnh giaolưuhợp tác kinh
    tế trongnước và quốctế, ổn định giácả, nâng caomứcsốngcủa người dân, giải quy ết
    được tình trạng th ất nghiệp thúc đẩy phân công lao động xãhội và quá trình táisản
    xuấtmởrộng. Qua đótạo rasự tíchlũy vốn cho doanh nghiệp chonền kinhtế, góp
    phần thực hiện chứcnăng điều hành quản lývĩmôcủa Nhànước.
    1.2.Cácyếutố ảnhhưởng đến công tác tiêu thụsản phẩm trong doanh nghiệp
    1.2.1Nhânt ố bên ngoài.
    1.2.1.1 Quanhệ cungcầu hàng hóadịchvụ trên thị trường.
    Trongcơ chế thị trường hiện nay ,sựtồntạicủa các qu y lu ật kinhtế là điều kiện
    khách quan trong đó quy luật cungcầu là điển hình nhất và quan trọng nhất.Sự biến
    động theo hàng hóa kéo theosự biến độngcủa tình hình tiêu thụ. Khicầulớnhơn cung
    thì công tác tiêu thụcủa doanh nghiệpgặp nhiều thuậnlợi, ngượclại khicầu nhỏhơn
    cung thì nhữngsản phẩm làm rabị ứ đọng, lúc này việc thay đổicải tiếnmẫu mã, nâng
    cao chấtlượng đều được các đơnvị kinhtế ápdụng nhằm thúc đẩy khảnăng tiêu thụ
    của mình. Thật khôngdễ dàng đểsản phẩm được tiêu thụ liêntụcnếu không đổimới
    sản phẩm.
    Cungcầu lày ếutố quy ết địnhmức độ vàsốlượngsản phẩm được tiêu thụ trên
    thị trường do đócầnnắm bắtkịp thời chính xác nguồn thông tin để đưa ra những biện
    pháp thúc đẩy tiêu thụhữu hiệu.
    1.2.1.2Nhântốvề thị trường.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    Trang 6
    Quyết định tiêu thụsản phẩm ở thị trường nào, thời điểm nào vàvới giácả bao
    nhiêu, là công việc quan trọng đòihỏi phải cósự phân tíchtỉmỉ những thông tin liên
    quan đến th ị trường.Mục đích các doanh nghiệp là làm sao đểsản phẩmcủa mình tung
    ra được th ị trường chấp nhận và như thế khảnăng tiêu thụmới được thực hiện, nhucầu
    càng cao là điều kiện thuậnlợi cho công tác tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp.
    1.2.1.3Nhântốcơ chế chính sách điều tiếtvĩ môcủaNhànước.
    Trước đây cơ chế quan liêu baocấpvớihệ thốngkế hoạch hóatập tr ung có quá
    nhiều chỉ tiêu pháplệnhcứng nhắc làm trì trệ quá trìnhsản xuất và tiêu thụ thì ngày
    nay trongcơ chế thị trườngmọi thành phần kinhtế đều bình đẳngvới nhau vàtự do
    cạnh tranh. Sự thay đổicơ chế chính sáchtạo cho các doanh nghiệp có khảnăngvềvốn
    và nhânlực không ngần ngại đầutư chosản xuất kinh doanh,tự chủvềmọimặt,lựa
    chọn đối tác làm ăn và thị trường tiêu thụsản phẩm.
    Đểtồntại và phát triển trongcơ chế th ị trường các doanh nghiệpcần phải tuân
    thủ các chính sáchcủa Nhànước đểtổ chức quá trìnhsản xuất kinh doanhmột cách
    hợp pháp.
    1.2.1.4Các đối thủcạnh tranh.
    Cùngmộtmặt hàng córất nhiều nhàsản xuất trên thị trường, chính vìvậy mà áp
    lựccủa các đối thủcạnh tranh làmột áplực thường xu y ên và đedọa trực tiếp đốivới
    các doanh nghiệp. Khi áplựccạnh tranh đốivới doanh nghiệp càngtăng thì khảnăng
    tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp càng khó khăn, ngượclạinếumức độcạnh tranh
    yếu thì đó làcơhội để doanh nghiệp đẩymạnhtốc độ tiêu thụ. Vìvậy việc nghiêncứu
    các đối thủcạnh tranh để cókế hoạchsản xuất kinh doanh phùhợp làcần thiết và
    không th ể thiếu đốivớimọi doanh nghiệpsản xuất kinh doanh.
    Các nhà kinhtế khẳng địnhrằngcạnh tranh làmột độnglực phát triển kinhtế, do
    sức épcủacạnh tranh buộc các nhàsản xuất phải tìm mọi biện pháp nhằm phát huy thế
    mạnh, khắc phục điểmy ếucủa mình, đánh vào điểmy ếucủa đối thủ để tiêu thụsản
    phẩm mởrộng th ị trường.
    1.2.1.5 Nhà cung ứng.
    Bấtkỳ doanh nghiệpsản xuất kinh doanh nàocũng cómối quanhệ đốivới các
    nhà cung ứng để được cungcấp nguy ênvật liệu, máy móc, thiếtbị phụcvụsản xuất
    . Thế nên việctạomối quanhệtốtvới các nhà cung ứng làcần thiết,nếu có cácmối
    quanhệtốt, có nhiều nhà cung ứng cho doanh nghiệp thì đầu vàocủa quá trìnhsản
    xuấtsẽ được cungcấp liêntục,kịp thời, chấtlượngtốt đảmbảo cho quá trìnhsản
    xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp khôngbị gián đoạn.
    1.2.1.6 Khách hàng.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    Trang 7
    Khách hàng là nhântố quan trọng quyết định thànhbạicủa doanh nghiệp. Nó
    càng thể hiện tính quan trọng trong công tác tiêu thụsản phẩm, có khách hàng thìmới
    có tiêu thụ. Vìvậy doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến việc nghiêmcứu, tìm hiểu
    để luôn luôn đáp ứng được nhucầucủa khách hàng, phải biến các đốitượng thành
    khách hàngcủa mình.
    1.2.2 Nhântố bên trong.
    1.2.2.1 Đặc điểm kinh doanhcủa doanh nghiệp.
    Đặc điểm kinh doanhcủa doanh nghiệp có ảnhhưởnglớn đến công tác tiêu thụ
    sản phẩm.Bởi vìmỗimột loại hình kinh doanh,mộtlĩnhvực kinh doanh,một chủng
    loạisản phẩmsẽ quy ết định các phương thức tiêu thụsản phẩm khác nhau, cho những
    đốitượng khách hàng khác nhau trên những thị trường khác nhau. Doanh nghiệp phải
    nắmvững và hiểu rõ đặc điểm kinh doanhcủa doanh nghiệp mình để có những định
    hướng chính sáchsản xuất và tiêu th ụ chohợp lý.
    1.2.2.2 Điều kiệncơsởvật chấtkỹ thuật.
    Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt độngsản xuất kinh doanhtốt khi có đầy đủ các
    điều kiệncơsởvật chấtkỹ thuậtcần thiết để phụcvụ chosản xuất. Có điều kiệncơsở
    vật chấtkỹ thuậttốt doanh nghiệp còn có thể ứngdụng các thànhtựu khoahọckỹ
    thuật hiện đại vàosản xuất,từ đótăngsứccạnh tranh chosản phẩm đồng thời còntạo
    điều kiệntốt phụcvụ cho công tác tiêu thụsản phẩm. Vìvậy doanh nghiệp phải chú
    trọng nâng caocơsởvật chất, khoahọc công nghệcủa mình để khôngbị già nua so
    với các đối thủcạnh tranh,vớisự phát triểncủa xãhội.
    1.2.2.3 Cácyếutố đầu vào.
    Doanh nghiệpsản xuất kinh doanh nàocũngcần cóy ếutố đầu vào để phụcvụ
    sản xuất đó là:vốn, ngu y ênvật liệu, lao động, máy móc thiếtbị, khoahọckỹ thuật,
    thông tin Đây là nhữngy ếutố hàng đầu quy ết định khảnăngsản xuấtcủa doanh
    nghiệp.Bấtkỳ doanh nghiệp nào trước khibước vàosản xuất kinh doanhcũng phải
    chuẩnbị chu đáo cácy ếutố đầu vào, tu ỳ từnglĩnhvực kinh doanh mà chú trọng đến
    yếutố nào nhiềuhơn, ưu tiên choy ếutố nào trước,y ếutố nào sau. Doanh nghiệpcũng
    cần phải cókế hoạch lâu dài để đảm bảo cungcấp cácy ếutố đầu vào trongtương laivà
    tạolập cácmối quanhệtốtvới các nhà cung ứng.
    1.2.2.4Mục tiêu, chính sách, chiếnlược kinh doanhcủa công ty.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    -----oo0oo-----
    1. Nguy ễnKim Anh ( 2001). Bài giảng quản trị doanh nghiệp.
    2. Hoàng Thế Trụ, Nhữngtư duymớivề thị trường,NXB Thống kê.
    3. Bộ môn Tài chính khoa Kinhtế - ĐạihọcNha Trang, Quản trị tài chính.
    4. Lê ThếGiới và Nguy ễnXuân Lãnh ( 2001) Giáo trình nghiêncứu Marketing.
    5. Hoàng Minh Đường và Nguy ễn ThừaLộc, Quản trị doanh nghiệp thươngmại,
    NXB Giáodục.
    6. Mộtsố bàotạp chí, trangweb có liên quan.
    7. Tài liệ u Chi nhá nh c ông ty Cổ phần ĐồHộpHạ Longtại Thành phốHồ Chí Mi nh.
    8. Luậnvăn các khoá trước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...